K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Thử với a=0 \(D=\sqrt{1.2.4.5.6+36}=\sqrt{276}\) không phải là số nguyên

Có thể tham khảo đề bài và lời giải tại link: 

Câu hỏi của Yuki - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 12 2019

Nhìn cái D cồng kềnh thế thôi chứ key vô cùng EZ.

\(D=\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)

\(=\sqrt{\left[a\left(a+6\right)\right]\left[\left(a+1\right)\left(a+5\right)\right]\left[\left(a+2\right)\left(a+4\right)\right]+36}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+5\right)\left(a^2+6a+8\right)+36}\)

Đặt \(a^2+6a=x\)

Ta có:

\(D=\sqrt{x\left(x+5\right)\left(x+8\right)+36}=\sqrt{x^3+13x^2+40x+36}\)

\(=\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+2\right)^2}\)

Thay \(x=a^2+6a\) ta có:

\(D=\sqrt{\left(a^2+6a+9\right)\left(a^2+6a+2\right)^2}=\sqrt{\left(a+3\right)^2\left(a+6a+2\right)^2}=\left(a+3\right)\left(a+6a+2\right)\)

là số nguyên vs a nguyên khác 0 nha !

27 tháng 11 2016

\(\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)

\(=\sqrt{a\left(a+6\right)\left(a+1\right)\left(a+5\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)+36}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+5\right)\left(a^2+6a+8\right)+36}\left(1\right)\)

Đặt \(a^2+6a=x\), Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x\left(x+5\right)\left(x+8\right)+36}\)

\(=\sqrt{\left(x^2+5\right)\left(x+8\right)+36}=\sqrt{x^3+13x^2+40x+36}\)

\(=\sqrt{x^3+9x^2+4x^2+36x+4x+36}=\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+2\right)^2}\)

Thay \(x=a^2+6a\)vào biểu thức trên ta được:

\(\sqrt{\left(a^2+6a+9\right)\left(a^2+6a+2\right)^2}=\sqrt{\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2}=\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\)

\(\rightarrowđpcm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

\(a(a+1)(a+2)(a+4)(a+5)(a+6)+36=[a(a+4)(a+5)][(a+1)(a+2)(a+6)]+36\)

\(=(a^3+9a^2+20a)(a^3+9a^2+20a+12)+36\)

\(=(a^3+9a^2+20a)^2+12(a^3+9a^2+20a)+36\)

\(=(a^3+9a^2+20a+6)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{a(a+1)(a+2)(a+4)(a+5)+36}=|a^3+9a^2+20a+6|\) có giá trị nguyên với mọi $a$ nguyên (đpcm)

17 tháng 1 2016

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36=\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+5\right)\left(a^2+6a+8\right)+36\)
Đặt \(a^2+6a=t\) ta có:\(t\left(t+5\right)\left(t+8\right)+36=t\left(t^2+13t+40\right)=t^3+13t^2+40t+36=\left(t+9\right)\left(t+2\right)^2\)

Do đó \(\sqrt{\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}=\sqrt{\left(a^2+6a+9\right)\left(a^2+6a+2\right)^2}=\sqrt{\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2}\)

\(=\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\)(Dấu () ở đây là giá trị tuyệt đối nha)

Do đó với a nguyên thì \(\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\)nguyên (Dấu () ở đây là giá trị tuyệt đối nha) 

Vậy nếu a nguyên thì \(\sqrt{\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)nguyên

13 tháng 12 2015

\(\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)

=\(\sqrt{\left(a\left(a+4\right)\left(a+5\right)\right).\left(\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+6\right)\right)+36}\)

\(\sqrt{\left(a^3+9a^2+20a\right).\left(a^3+9a^2+20a+12\right)+36}\)

Đặt a^3+9a^2+20a+6=k(k thuộc Z)

ta có\(\sqrt{\left(k-6\right)\left(k+6\right)+36}=\sqrt{k^2-36+36}=\sqrt{k^2}=k\)

Vì k thuộc Z

=>A thuộc Z

tick nha

1 )Có 9 miếng bánh chưng cần rán vàng cả 2 mặt . Thời gian mỗi mặt cần 3 phút . Nếu dùng một chiếc chảo mỗi lần chỉ rán được nhiều nhất là 6 miếng thì cần thời gian ít nhất là bao lâu đẻ rán xong 9 miếng bánh chưng đó2 ) a) Tìm số nguyên tố ab ( a > b > 0 ) sao ab - ba là số chính phương3 ) a ) Cho M = ( -a + b 0 - ( b + c - a ) + ( c + a ) . Trong đó b,c thuộc Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh...
Đọc tiếp

1 )Có 9 miếng bánh chưng cần rán vàng cả 2 mặt . Thời gian mỗi mặt cần 3 phút . Nếu dùng một chiếc chảo mỗi lần chỉ rán được nhiều nhất là 6 miếng thì cần thời gian ít nhất là bao lâu đẻ rán xong 9 miếng bánh chưng đó

2 ) a) Tìm số nguyên tố ab ( a > b > 0 ) sao ab - ba là số chính phương

3 ) a ) Cho M = ( -a + b 0 - ( b + c - a ) + ( c + a ) . Trong đó b,c thuộc Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh rằng biểu thức M luôn luôn dương

b ) Tìm tất cả cá cặp số nguyên sao cho tổng cảu chúng bằng tích của chúng

4 )  Cho đoạn thẳng AB ; điểm O thuộc tia đối của tia AB . Gọi M,N thứ tự là trung điểm của OA , OB .

a. Chứng tỏ rằng OA < OB 

b. Trong 3 điểm O,N,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

c.Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )

5 ) Tính giá trị biểu thức sau :
B = ( 2017 - 1/4 - 2/5 - 3/6 - 4/7 - .... - 2017/2020 ) : ( 1/20 + 1/25 + 1/30 + 1/35 + ....+ 1/10100 )

0
4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn