So sanh diem khac va giong nhau giua tryen truyen thuyet va truyen co tich
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giống nhau:đều là loại truyện dân gian,có yếu tố tưởng tượng kì ảo
khác nhau:
truyền thuyết:kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử,thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật lịch sử.
truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật quen thuộc như dị dạng,xấu xí,mồ côi......;yếu tố hoang đường hơn truyền thuyết ; thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân giữa cái thiện đối với cái ác,sự công bằng và sự bất công.
- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác).
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống).
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác).
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống).
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống).
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống).
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống).
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống)
- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác).
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống).
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác).
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống).
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống).
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống).
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống).
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống).
Giống nhau: Truyện và kí đều có nhân vận dẫn chuyện. Cả hai thể loại truyện và kí đa phần thuộc thể loại văn tự sự.
Khác nhau:
Truyện đôi khi có thể là hư cấu, hoang đường. Còn kí kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
Kí thường không có cốt truyện và nhân vật. Nhưng truyện lại có hai yếu tố này
+ Kí không có cốt truyện, nhân vật.
+ Kí có thể loại: bút kí, kí sự, phóng sự, hồi kí, nhật kí, tùy bút.
+ Kí thường chú trọng, ghi chép, tái hiện lại các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên nhiên và con người theo sự đánh giá, cảm nhận của tác giả.
+ Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống, thiên nhiên.
+ Truyện thường có cốt truyện và nhân vật.
+ Truyện gồm có các thể loại như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết.
Hạt trần
- Không có hoa
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Hạt nằm lộ trên lá nõa hở.
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá.
Hạt kín
- Có hoa,
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả.
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.
Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Về quân đội:
- Giống nhau: quân đội thời Trần và thời Lý đều có cấm quân và quân ở các phương. Đều tuyển chọn những thanh niên trai tráng khỏe mạnh để bào vệ vua , kinh thành và các lộ
- Khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.
Về pháp luật :
-giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau :
+ thời Trần : ban hành thêm bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản , quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
+ Thời Lý: Xem trọng việc bảo vệ vua và cung điện , xem trọng việc bảo vệ tài sản , bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp. Những ai phạm tội bị xử rất nghiêm khắc.
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
- Khác nhau:
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
so sanh su giong nhau va khac nhau giua dac diem khi hau cua 3 moi truong: xich dao am, nhiet doi va nhiet doi gio mua
=> Giống nhau :
Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20\(^0 C\)
Là vùng thích hợp trồng cây lương thực
Đều là khu vực tập trung đông dân
Khác nhau :
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
*Gioongs nhau
- Xuất phát từ lòng yêu nước
- Căm thù giặc từ tận đáy lòng
-Là những người phụ nữ đứng đầu khởi nghĩa
*Khác nhau
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
-Khởi nghĩa bắt đầu vào năm 246 - 247, tại vùng núi Nưa (thuộc Kẻ Nưa – Cổ Định, huyện Nông Cống, nay là huyện Triệu Sơn). Bà Triệu Thị Trinh cùng anh trai đã thảo hịch kể tội ác giặc Ngô đối với nhân dân ta và kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc cứu nước. Ngay khi lời hịch truyền đi và cờ khởi nghĩa giương lên đã được đông đảo nhân dân trong vùng hưởng ứng. Khi Triệu Quốc Đạt mất, bà được nghĩa quân tôn làm chủ soái, xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân