Tìm hai số biết rằng bội chung nhỏ nhất của chúng và ước chung lớn nhất của chúng có tổng bằng 19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi phân tích kĩ:
bội chung nhỏ nhất nhân ước chung lớn nhất bằng tích 2 số.
a.b=19.
Tìm các ước dễ vì 19 là số nguyên tố mà.
a và b là...
Chúc học giỏi,cách làm tương tự
Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b
Coi BCNN(12a,12b)=k
Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96
Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Suy ra:: \(12a<12b\le\frac{96}{2}=48\)
=> a<b < 4
Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)
=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4
Với a=2;b=3
=> 2 số đó là 24,36
=> ƯCLN(24;36)=12
BCNN(24,36)=72
=>chọn
Với a=3, b=4
=> 2 số đó là 36,48
=> ƯCLN(36;48)=12
BCNN(36,48)=144 -> loại
Vậy 2 số cần tìm là 24,36
Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b
Coi BCNN(12a,12b)=k
Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96
Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Suy ra:12a<12b\(\le\frac{96}{2}\)=48
=> a<b<4
Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)
=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4
Với a=2;b=3
=> 2 số đó là 24,36
=> ƯCLN(24;36)=12
BCNN(24,36)=72
=>chọn
Với a=3, b=4
=> 2 số đó là 36,48
=> ƯCLN(36;48)=12
BCNN(36,48)=144 -> loại
Vậy 2 số cần tìm là 24,36
vì ước chung lớn nhất luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó
=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng
ƯCLN ( a,b ) = d \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=da'\\b=db'\\\left(a',b'\right)=1\end{cases}}\)
BCNN ( a,b ) = \(\frac{a.b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{da'.db'}{d}=da'b'\)
BCNN ( a,b ) + ƯCLN ( a,b ) = 19
d . ( a'b' + 1 ) = 19
Do đó : a'b' + 1 là ước của 19 và a'b' + 1 \(\ge\)2
Giả sử a \(\ge\)b thì a' \(\ge\)b' . Ta được :
Vậy hai số là 18 và 1; 9 và 2
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
Gọi 2 số cần tìm là a và b (a,b là 2 số tự nhiên khác 0 và có chữ số hàng đơn vị khác nhau)
Ta có : (a,b)=12 và [a,b]=72
\(\Rightarrow\)ab=(a,b).[a,b]=12.72=864
Vì (a,b)=12 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà ab=864 nên ta có :
12m.12n=864
\(\Rightarrow\)144m.n=864
\(\Rightarrow\)mn=6
Vì (m,n)=1 và a,b có chữ số hàng đơn vị khác nhau nên ta có bảng sau :
m 2 3
n 3 2
a 24 36
b 36 24
Vậy (a;b)\(\in\){(24;36);(36;24)}
kpkpkpkp