1, Nêu sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức.
2, Quyền tự do ngôn luận được sử đụng như thế nào?
(Giúp mình giải 2 câu này nha !!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội
Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật
+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật
Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.
Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).
-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội
theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế
Bài 1 ở đây nè bn :
Câu hỏi của Nguyễn Thị Lệ Giang - Giáo dục công dân lớp 8 | Học trực tuyến
bn tham khảo ở đó là có nhé !
Câu 2 :
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội ,của đất nước
Nguồn : Học 24