K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Thế giới trước khi trẻ con ra đời: 

- Từ ngữ phủ định "không , chưa"

- Từ "chỉ" lặp lại 3 lần: nhấn mạnh

- Trái đất "trụi trần" , hoang sơ

- Thế giới chưa có sự sống, không hình dáng, màu sắc

Thế giới sau khi trẻ con ra đời:

Sự thay đổi của thiên nhiên:

Hình ảnh , sự vật , hiện tượng : Mặt trời, cỏ cây, bông hoa, ngọn gió, sóng, sông, biển, cá tôm....

Màu sắc : Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ của hoa......

Âm thanh : Tiếng chim hót, tiếng gió......

Ánh sáng : Mặt trời

=> Nhận xét : Hình ảnh về cuộc sống màu sắc, âm thanh, ánh sáng. Mọi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con.

. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:CHUỒN CHUỒN KIM: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀUChuồn chuồn kim - cái tên đã nói lên sự nhỏ nhắn và quả là khói khăn khi con người muốn quan sát nó. Tuy nhiên sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật số ngày nay có thể lưu lại thế giới muôn màu của những cây kim biết bay này.Tự nhiên đã khéo tạo ra một loài vật tí xíu nhưng vẫn đủ để gieo vào trí tưởng tượng của con người bao điều. Dù chỉ là...
Đọc tiếp

. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:

CHUỒN CHUỒN KIM: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU

Chuồn chuồn kim - cái tên đã nói lên sự nhỏ nhắn và quả là khói khăn khi con người muốn quan sát nó. Tuy nhiên sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật số ngày nay có thể lưu lại thế giới muôn màu của những cây kim biết bay này.

Tự nhiên đã khéo tạo ra một loài vật tí xíu nhưng vẫn đủ để gieo vào trí tưởng tượng của con người bao điều. Dù chỉ là một thực thể mong manh nhưng lại có sức thu hút với cái thế giới "khổng lồ" - con người.

Chuồn chuồn kim có mặt ở hầu khắp những nơi có màu xanh cây cỏ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Những cái kim biết bay này được sở hữu cho bản thân "bộ cánh" hài hòa với đa sắc màu tự nhiên.

Nhắc đến chuồn chuồn kim, phải nói đến khả năng bay lượn của loài này. Chuồn kim là sự thách thức cho muôn loài biết bay khác, nó như chiếc trực thăng bé xíu, bay tiến thì đã đành, nó còn biết bay lùi hay đứng yên tại chỗ. Với cách bay như vậy, chuồn kim dễ dàng luồn lách trong không gian hẹp dưới các kẽ lá phù hợp trong môi trường sống cùng các loại cây cỏ.

Chuồn kim là một sản vật của tự nhiên trong đấu tranh chọn lọc. Chuồn chuồn kim đã hoàn thiện một kiểu dáng, cách sống độc đáo mà con người cũng phải thán phục.

                                                                          (Sưu tầm)

 

 

 Câu 6. Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?

.......................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

1
11 tháng 4 2022

Câu 6. Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?

=> Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng "Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê"

I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:CHUỒN CHUỒN KIM: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀUChuồn chuồn kim - cái tên đã nói lên sự nhỏ nhắn và quả là khói khăn khi con người muốn quan sát nó. Tuy nhiên sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật số ngày nay có thể lưu lại thế giới muôn màu của những cây kim biết bay này.Tự nhiên đã khéo tạo ra một loài vật tí xíu nhưng vẫn đủ để gieo vào trí tưởng tượng của con người bao điều. Dù chỉ là...
Đọc tiếp

I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:

CHUỒN CHUỒN KIM: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU

Chuồn chuồn kim - cái tên đã nói lên sự nhỏ nhắn và quả là khói khăn khi con người muốn quan sát nó. Tuy nhiên sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật số ngày nay có thể lưu lại thế giới muôn màu của những cây kim biết bay này.

Tự nhiên đã khéo tạo ra một loài vật tí xíu nhưng vẫn đủ để gieo vào trí tưởng tượng của con người bao điều. Dù chỉ là một thực thể mong manh nhưng lại có sức thu hút với cái thế giới "khổng lồ" - con người.

Chuồn chuồn kim có mặt ở hầu khắp những nơi có màu xanh cây cỏ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Những cái kim biết bay này được sở hữu cho bản thân "bộ cánh" hài hòa với đa sắc màu tự nhiên.

Nhắc đến chuồn chuồn kim, phải nói đến khả năng bay lượn của loài này. Chuồn kim là sự thách thức cho muôn loài biết bay khác, nó như chiếc trực thăng bé xíu, bay tiến thì đã đành, nó còn biết bay lùi hay đứng yên tại chỗ. Với cách bay như vậy, chuồn kim dễ dàng luồn lách trong không gian hẹp dưới các kẽ lá phù hợp trong môi trường sống cùng các loại cây cỏ.

Chuồn kim là một sản vật của tự nhiên trong đấu tranh chọn lọc. Chuồn chuồn kim đã hoàn thiện một kiểu dáng, cách sống độc đáo mà con người cũng phải thán phục.

                                                                          (Sưu tầm)

 

 

 Câu 8. Đặt một câu khiến để nói với chuồn chuồn kim.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
11 tháng 4 2022

Chuồn chuồn kim ơi, đừng bay!

11 tháng 4 2022

uhm... sao lại đừng bay bạn mà giống cái câu trả lời của bạn này quá: https://olm.vn/hoi-dap/detail/4673289491326.html

3 tháng 10 2021

Giúp mk với mn.

3 tháng 10 2021

Tham khảo:

1.

Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2.

Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Con có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn...
Đọc tiếp

BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn vận động C. Bao hàm nhau. D. Luôn thay đổi. Câu 33: Là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là A. chuyển động. B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng. Câu 34: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. chất của sự vật không thay đổi trong quá trình vận động và phát triển. C. vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. D. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. Câu 35: Bài hát: “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: Và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lụi bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày. Và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Phát triển. D. Thế giới quan Câu 36: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn. Câu 37: Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại. Câu 38: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào? A. Ngắt quảng. B. Thụt lùi. C. Tuần hoàn. D. Tiến lên. Câu 39: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển? A. Sự phát triển diễn ra phức tạp, không dễ dàng. B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. D. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến cái mới. Câu 40: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Góp gió thành bão. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Tre già măng mọc. D. Đánh bùn sang ao. Câu 41: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. C. chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình vận động và phát triển của chúng. D. vận động đi lên của sự vật, hiện tượng trong đó cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. Câu 42: Vận động là gì? A. Là kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật. B. Là sự thay đổi vị trí của các vật. C. Là cách thức tồn tại của vật chất. D. Là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. Câu 43: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Cây khô héo mục nát. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 44: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là: A. tăng trưởng. B. phát triển . C. tiến hoá. D. tuần hoàn. Câu 45: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi hình dáng. C. Sự thay đổi vị trí. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. Câu 46: Mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng là A. Vận động. B. Chuyển động. C. Tăng trưởng. D. Tiến hóa. Câu 47: Phát triển là khái niệm chỉ những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.

0