K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Câu a:

Ta có : P là điểm chính giữa của cung nhỏ AB

\(\Rightarrow\) cung PA = cung PB

\(\Rightarrow\) ADP = PCB (2 góc nội tiếp chắng 2 cung bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\) IDK = ICK

Xét tứ giác CKID có :

IDK = ICK (chứng minh trên)

Mà IDK và ICK là 2 góc kề nhau cùng chắng cung IK của tứ giác CKID

\(\Rightarrow\) tứ giác CKID là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Ta có : CDA = CBA (2 góc nội tiếp cùng chắng cung CA của (O))

Mà CDI = CKI (2 góc nội tiếp cùng chắng cung IC của tứ giác CKID)

\(\Rightarrow\) CKI = CBA

Mà CKI và CBA nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AB//IK (đpcm)

Câu b:

Xét \(\Delta\) PAE và \(\Delta\) PDA

Ta có : PAB = ADP (cung AP bằng cung PB)

Góc P chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) PAE đồng dạng \(\Delta\) PDA

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{PA}{PD}\) = \(\dfrac{PE}{PA}\) \(\Leftrightarrow\) PA2 = PE . PD (1)

Xét \(\Delta\) PAF và \(\Delta\) PCA

Ta có : PAB = PCA (cung AP bằng cung PB)

Góc P chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) PAF đồng dạng \(\Delta\) PCA

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{PA}{PC}\) = \(\dfrac{PF}{PA}\) \(\Leftrightarrow\) PA2 = PF . PC (2)

Từ (1) và (2) ta có PA2 = PE . PD = PF . PC (đpcm)

6 tháng 7 2016

A B C D E O

Gọi DE là đường kính của (O;R) 

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}AC\perp BD\\BE\perp BD\end{cases}}\)\(\Rightarrow BE\text{//}AC\Rightarrow BECA\)là hình thang mà BECA nội tiếp (O;R) nên BECA là hình thang cân.

Do đó ta có : AB = CE \(\Rightarrow AB^2+CD^2=CE^2+CD^2=DE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) không đổi.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

28 tháng 2 2019

E C A D B

Ta có: tỨ giác OCEA nội tiếp

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OEA}\)(1)

Vì OC=OB 

=> Tam giác OBC cân 

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(2)

Tứ giác ODAB nội tiếp

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)( cùng bù với góc OBA) (3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OEA}\)

=> Tam giác ODE cân có OA là đươngcao

=> OA là đường trung tuyến

=> A là trung điểm của DE

a/ Ta có 

IH vuông góc AB => ^AHI = 90

IK vuông góc AD => ^AKI = 90

=> H và K cùng nhìn AI dưới hai góc bằng nhau => AHIK là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác ADI và tam giác BCI có

^AID=^BIC (góc đối đỉnh)

sđ ^DAC = sđ ^DBC = 1/2 sđ cung CD (góc nội tiếp) => ^DAC=^DBC

=> tg ADI đồng dạng tg BCI

=>\(\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}\)⇒IA.IC=IB.ID

c/ 

Xét  tứ giác nội tiếp AHIK có

^HIK = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (1)

^DAC = ^KHI (2 góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (2)

Xét tứ giác nội tiếp ABCD có

^BCD = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (3)

^DAC = ^DBC (hai góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (4)

Xét hai tam giác HIK và tam giác BCD

Từ (1) và (3) => ^HIK = ^BCD

Từ (2) và (4) => ^KHI = ^DBC

=> tam giác HIK đồng dạng với tam giác BCD

a: góc ACB=góc ADB=1/2*180=90 độ

=>AC vuông góc BQ và AD vuông góc BM
ΔQAB vuông tại A có AC là đường cao

nên BA^2=BC*BQ

b: ΔAMB vuông tại A có AD là đường cao

nên BD*BM=BA^2=BC*BQ

=>BD/BQ=BC/BM

=>ΔBDC đồng dạng với ΔBQM

=>góc BDC=góc BQM

=>góc CDM+góc CQM=180 độ

=>CDMQ nội tiếp

c: Xét ΔIDO và ΔIAO có

ID=IA

DO=AO

IO chung

=>ΔIDO=ΔIAO

=>góc IDO=góc IAO=90 độ

=>ID là tiếp tuyến của (O)