K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

a, xét 2 tam giác vuông ADB và HDB có:

             DB cạnh chung

             \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

=> tam giác ADB= tam giác HDB(CH-GN)

=> AD=DH(2 cạnh tương ứng)

b,ta có \(\widehat{ADH}\)=120 độ mà \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{HDB}\)

=> \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{HDB}\)=60 độ

tam giác DAB có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{ABD}\)+\(\widehat{ADB}\)=180 độ

=> 90 độ+\(\widehat{ABD}\)+60 độ=180 độ

=> \(\widehat{ABD}\)=30 độ mà \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)=> \(\widehat{ABD}\)+\(\widehat{HBD}\)=\(\widehat{ABH}\)=30 độ + 30 độ= 60 độ<=> \(\widehat{ABC}\)=60 độ

tam giác ABC có \(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=> 60 độ + 90 độ + \(\widehat{ACB}\)=180 độ

=> góc ACB=30 độ

vậy tam giác ABC có: \(\widehat{ABC}\)=60 độ; \(\widehat{ACB}\)=30 độ; \(\widehat{BAC}\)=90 độ

A B C D H 120 độ

4 tháng 8 2016

vậy câu c làm sao bạn ? mik làm dc 2 câu ấy chỉ lưa câu c thôi... bạn giúp mik được ko ?

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

12 tháng 2 2022

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45

a: Xét ΔBAD vuông tai A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

b: ta có: AD=HD

mà HD<DC

nen AD<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tạiA có

BH=BA

góc HBK chung

Do đó:ΔBHK=ΔBAC
Suy ra BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AD=HD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)

b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)

nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{BAH}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)

26 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 5 2022

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-