Các vế câu trong câu ghép sau đc nối vs nhau = cách nào ?
" Áo dài phụ nữ có 2 loại : áo tứ thân và áo năm thân nhưng phổi biến hơn là áo tứ thân
1. Nối vs nhau = từ " Nhưng "
2. Nối vs nhau = từ " Và
3. Ko từ nối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng :
- Báo hiệu cho bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
Chúc bn hc tốt
k cho mik nha
có tác dụng giải thích bổ sung ý nghĩa cho phần đứng trước nó ( cái này mình cũng không chắc lắm đâu nhưng vẫn thấy đúng :3 )
1) áo dài ngày xưa được sử dụng phổ biến hơn cả là áo tứ thân
2) áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
3) .Trẻ may ra,già may vào
Cơm là gạo,áo là tiền
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
4) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
5) Em có thể tự ghi những điểm khác
7) câu cảm thán
8) có 2 trạng ngữ.Trạng nhữ chỉ thời gian,nơi chốn
Quan hệ từ là :Mặc dù
“Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”
⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"
umm sao giống thế;v?
Các vế trong câu ghép “Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.” biểu thị quan hệ gì? *
3. ko từ nối
Có lẽ vậy
mk ko chắc
nhưng à bạn