Câu 1:Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ?Nhận xét
Câu 2: Quân đội và pháp luật Lê sơ đc tổ chức như thế nào?Viec tổ chức quân đội như vạy có tác dụng gì?
Mình cần gấp!Cảm ơn các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Quân đội :
- Thi hành nhiều chích sách " Ngự binh ư nông "
- Gồm 2 bộ phận : Cấm quan và quân địa phương
Tham khảo
*Sơ đồ:
*Nhận xét:
Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố chặt chẽ hơn thời Lý.
sau 4 lần cop sai thì cuối cùng lần này cũng thành côngT^T
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang :
Nhận xét :Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.
Nhà trần bộ máy nhà nc ngày càng hoàn chỉnh và chật chẽ hơn, chế độ phong kiến tập quyền đc cũng cố mạnh mẽ hơn
Nhà Lý bộ mày nhà nc quy củ và chặt chẽ
* Quân đội:
+ Cấm quân (quân túc vệ): chuyên bảo vệ kinh thành và nhà vua được tuyển chọn từ thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần- Tức Mạc- Nam Định.
+ Quân các lộ ở đồng bằng (Quân địa phương ) gọi là chính binh , ở miền núi gọi là phiên binh, ở làng xã có hương binh .
- Thay phiên luyện tập quân sự và sản xuất , đó là chính sách :”ngụ binh ư nông”và theo chủ trương : “ Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”
- Thường xuyên được học binh pháp và luyện tập võ nghệ (Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn là bước tiến mới về quân sự).
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Cử các tướng giỏi phòng thủ biên giới phía Bắc.
Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức" |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lê sơ | Thời Lý - Trần |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". | - Bảo vệ quyền lợi tư hữu. - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. |
Em tham khảo!
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .