K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

Trong đoạn thơ trên , nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ nghi lại những điểm 10 do chính kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập . Bởi vậy có thể nói : ngày hôm qua tuy đã qua đinhưng sẽ được nhắc đến khi ta có kiến thức, có thành quả mà "ngày hôm qua" ta đạt được 

chúc bạn học tốt ^^

7 tháng 4 2022

chép 

24 tháng 5 2021

mình sẽ cho kết quả vào lúc 10:00

1 tháng 6 2018

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ được ghi lại những điểm mười do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng sẽ được nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quả mà “ngày hôm qua” ta đã tích lũy được.

1 tháng 6 2018
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta họchành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ ghi lại ngững điểm mười dochính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hômqua tuy đã qua đi nhưng sẽ được nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quảmà ‘’ngày hôm qua’’ ta đã tích lũy được. Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta họchành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ ghi lại ngững điểm mười dochính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hômqua tuy đã qua đi nhưng sẽ được nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quảmà ‘’ngày hôm qua’’ ta đã tích lũy được.

Khổ thơ 3 : Ngày hôm qua ở lại : Trong hạt lúa mẹ trồng

             Cánh đồng chờ gặt  hái

      Chín vàng màu ước mong.

  Khổ thơ 4 : Ngày hôm qua ở lại : Trong vở hồng của con

    Con học hành chăm chỉ

     Là ngày qua vẫn còn .

học tốt

Mỗi ngày trôi qua mình phải làm 1 việc gì đó thật ý nghĩa

2 tháng 5 2023

Bài thơ này thể hiện tình cảm của một người cha hoặc mẹ đối với con cái của mình. Bằng cách miêu tả hình ảnh của một quyển vở hồng, bài thơ cho thấy sự quan tâm và yêu thương của người lớn đối với việc học tập của con cái. Bài thơ cũng nhấn mạnh rằng việc học hành chăm chỉ là điều rất quan trọng và sẽ giúp con cái phát triển trong tương lai. Từ cuối cùng "Là ngày qua vẫn còn" cũng cho thấy rằng việc học tập là một quá trình liên tục và không bao giờ kết thúc. Tổng thể, bài thơ này rất ý nghĩa và khuyến khích các em học sinh nên chăm chỉ học tập để có một tương lai tốt đẹp hơn.

Nhà thơ muốn nói: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hôm qua được thể hiện rõ trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ;’ nó sẽ được lưu giữ mãi mãi cùng với thời gian. Vì vậy có thể nói ngày hôm qua sẽ không bao giờ bị mất đi.

Mình đầu nè !

Hok tốt !

Chúc vô lớp chọn !

25 tháng 7 2018

thờ gian đã trôi qua thì không bao giờ ở lại

dù hôm qua học hành chăm chỉ mà mình vẫn có cố gắng học hành chăm chỉ thì có cảm giác là ngày hôm qua ở lại.

Cho những khổ thơ sau :Ngày hôm qua ở lạị                                      Ngày hôm qua ở lạiTrong hạt lúa mẹ trồng                               Trong vở hồng của conCánh đồng chờ gặt hái                                Con học hành chăm chỉChín vàng màu ước mong.                          Là ngày qua vẫn còn.(Bóc lịch- Bế Kiến Quốc)1/ Đoạn thơ có sử dụng những biện pháp nghệ thuật là : ……………………………………2/ Gạch chân dưới...
Đọc tiếp

Cho những khổ thơ sau :

Ngày hôm qua ở lạị                                      Ngày hôm qua ở lại

Trong hạt lúa mẹ trồng                               Trong vở hồng của con

Cánh đồng chờ gặt hái                                Con học hành chăm chỉ

Chín vàng màu ước mong.                          Là ngày qua vẫn còn.

(Bóc lịch- Bế Kiến Quốc)

1/ Đoạn thơ có sử dụng những biện pháp nghệ thuật là : ……………………………………

2/ Gạch chân dưới từ ghép phân loại (1 gạch) và từ ghép tổng hợp (2 gạch).

3/ Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và ý nghĩa trong cuộc sống ?

………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

0