K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn

=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn

7 tháng 11 2016

1kg chì > 1kg sắt.

Vì khối lượng riêng của chì là 11300 (kg/m3) còn khối lượng riêng của sắt là 7800 (kg/m3) nên 1kg chì >1kg sắt

28 tháng 10 2018

Mình sửa lại đề:

Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg đồng và 1kg chì.

Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn ? Giải thích tại sao ?

28 tháng 10 2018

mk đoán là 1kg sắt thì nước trong bình lên cao hơn vì mk nghĩ sắt ko tan trong nước. chì thì chắc cx ko tan nhưng nó sẽ ......gì nhỉ....... tản ra (ko còn cục nữa)

mk đoán thế.

đúng thì nha

đây cũng là hiện tượng khếch tán vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử đường chuyển động nhanh,dễ dàng tan nhanh trong nước

nếu bỏ đường vào nước lạnh thì các phân tử đường chuyển động chậm,tan chậm trong nước

=>đường trong nước nóng tan nhanh hơn đường trong nước lạnh

23 tháng 4 2022

Nước nóng hòa tan nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn. 

27 tháng 11 2017

Vì khối lượng riêng của nhôm nhẹ hơn chắc chắn thể tích của 1 kg nhôm sẽ nhiều hơn 1 kg chì nên trong trường hợp này thả 1 kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn

27 tháng 11 2017

sai KLR của chi nhiều hơn nhôm

3 tháng 2 2018

Do cùng khối lượng nhưng khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt mà khối lượng riêng càng lớn thì thể tích càng nhỏ nên thể tích của chì nhỏ hơn thể tích của sắt nên khi bỏ vào nước 1kg chì và 1 kg sắt thì trường hợp 1kg sắt có mực nước trong bình dâng cao hơn

3 tháng 9 2015

Có nước sẽ dâng lên và trào ra

Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng

3 tháng 9 2015

Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak     

Hiện tượng bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn là hiện tượng khuếch tán vì:

+Theo khái niệm: hiện tượng chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.

+Ở đây, các phần tử muối tan ra hòa lẫn vào các phần tử nước, các phần tử muối và nước chuyển động hỗn loạn không ngừng.

26 tháng 1 2018

Khi đổ nước vào trong ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống khi đó áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong xuống phía dưới.

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt