K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Ta cần tìm x sao cho: \(P\left(x\right)=2\left(x-3\right)^2+5=0\)

Ta có: \(P\left(x\right)=2\left(x-3\right)^2+5\ge5>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm.(đpcm)

13 tháng 9 2016

x2+6x+10

=x2+3x+3x+3.3+1

=x(3+x)+3(3+x)+1

=(3+x)(3+x)+1

=(3+x)2+1

Vì (3+x)2>hoặc=0

=> (3+x)2+1>1

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

13 tháng 9 2016

\(B\left(x\right)=x^2+x+1\)

        \(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

        \(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

.Ta có : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

            \(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

            \(\Rightarrow B\left(x\right)>0\) với mọi x

Vậy \(B\left(x\right)\) vô nghiệm .

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

a/4 +5/2 −3=0

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

11 tháng 5 2019

giải :

M(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)=> M(\(\frac{1}{2}\)) = 0

Thay x= \(\frac{1}{2}\)vào đa thức trên có :

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3\)

\(a.\frac{1}{4}=3-\frac{5}{2}\)

\(a.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(a=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}\)

\(a=2\)

Vậy hệ số a của đa thức trên là 2

8 tháng 5 2016

a) = x(x-1) +1 

x(x-1) = 0 khi x = 0; x=1

còn lại x(x - 1) luôn >0

vậy A(x) >0 với mọi x

b) A(x) vô nghiệm vì A(x) luôn .> 0 (cmt)

25 tháng 4 2018

x2-2x+4

=x2-x-x+1+3

=x(x-1)-(x-1)+3

=(x-1)(x-1)+3

=(x-1)2+3>0

=> đa thức x2-2x+4 vô nghiệm

9 tháng 5 2018

Cho : P(2)=0 =>a23+4.22-1=0

=>8a+16-1=0 => 8a=-15 => a=\(\dfrac{-15}{8}\)

11 tháng 5 2018

Thank

a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3

b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6

Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2

có B(x)=(x+2)2 +6 >0

=>đpcm

1 tháng 5 2017

a)\(A\left(3\right)=m.3^2-2.3=9m-6=0\Rightarrow9m=6\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b)\(B\left(x\right)=x^2+4x+10=\left(x^2+4x+4\right)+6=\left(x+2\right)^2+6\ge6>0\)

=>đa thức vô nghiệm

19 tháng 7 2017

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

\(\frac{a}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3