K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

P=\(\frac{n+2}{n-7}\)=\(\frac{\left(n-7\right)+7+2}{n-7}\)= 1+\(\frac{9}{n-7}\)

-Nếu n = 7 thì P không tồn tại

-Nếu n > 7 => n - 7 > 0 =>\(\frac{9}{n-7}\)> 0 => P > 1

-Nếu n < 7 => n - 7 < 0 => \(\frac{9}{n-7}\)< 0 => P < 1

Do đó ta chọn giá trị lớn nhất của P khi n > 7

Mà n \(\varepsilon\)Z  => n - 7 \(\varepsilon\)Z và n - 7 > 0

=> n - 7 là số nguyên dương lớn nhất 

=> n - 7 = 1

=> n = 7 + 1

=> n = 8 

-Thay n = 8 vào P ta có :

P = \(\frac{8+2}{8-7}\)\(\frac{10}{1}\)= 10

Vậy với giá trị nguyên n = 8 thi P đạt giá trị lớn nhất là 10

16 tháng 3 2019

Cám ơn bạn Đoan Duy Anh Đưc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Lời giải:

$2M=\frac{12n-6}{4n-6}=\frac{3(4n-6)+12}{4n-6}=3+\frac{12}{4n-6}$

$=3+\frac{6}{2n-3}$

Để $M$ lớn nhất thì $\frac{6}{2n-3}$ lớn nhất.

Điều này xảy ra khi $2n-3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

$\Rightarrow 2n-3=1$

$\Rightarrow n=2$.

\(\frac{10n-3}{4n-3}\)=\(\frac{10n-6+3}{5n-3-n}\)=\(\frac{2\left(5n-3\right)+3}{5n-3-n}\)=2+\(\frac{3}{5n-3-n}\)

vậy 10n-3/4n-3 lớn nhất khi \(\frac{3}{5n-3-n}\)lớn nhất 

khi 5n-3-n bé nhất

5n-3-n=4n-3 bé nhất

4n-3 là số nguyên dương bé nhất =>4n-3=1

n=4

17 tháng 4 2017

\(\frac{10n-3}{4n-3}\)hay10-\(\frac{3}{4n}\)-3 vậy bạn

24 tháng 4 2023

Ta có: 

B

=

10

n

3

4

n

10

=

2

,

5

(

4

n

10

)

+

22

4

n

10

 

=

2

,

5

(

4

n

10

)

4

n

10

+

22

4

n

10

=

2

,

5

+

22

4

n

10

 

Vì n là số tự nhiên nên 

B

=

2

,

5

+

22

4

n

10

 đạt giá trị lớn nhất khi 

22

4

n

10

 đạt đạt giá trị lớn nhất.

 

Mà 

22

4

n

10

 đạt đạt giá trị lớn nhất khi 4n – 10 là số nguyên dương nhỏ nhất.

 

+) Nếu 4n – 10 = 1 thì 4n = 11 hay 

n

=

11

4

 (loại)

 

+) Nếu 4n – 10 = 2 thì 4n = 12 hay n = 3 (chọn)

 

Khi đó 

B

=

2

,

5

+

22

2

=

13

,

5

 

Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 13,5 khi n = 3

28 tháng 7 2015

\(A=\frac{n+10}{2n}\) có GTLN

<=> n + 10 có GTLN và 2n là số nguyên dương bé nhất

=> 2n = 2 (vì n là số tự nhiên)

=> n = 1

Khi đó \(A=\frac{1+10}{2.1}=\frac{11}{2}\)có GTLN <=> n = 1

19 tháng 6 2015

\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{10n-25}{4n-10}+\frac{22}{4n-10}=2,5+\frac{22}{4n+10}\)

B lớn nhất <=>\(\frac{22}{4n+10}\)là số dương lớn nhất<=>4n+10 nhỏ nhất mà 4n+10 phải khác 0 thì phân thức mới xác định<=>4n+10=1<=>n=-9/4

Khi đó B=2,5+22/1=2,5+22=24,5

Vậy n=-9/4 thì B đạt GTLN đó là 24,5

19 tháng 3 2017

Số tự nhiên đấy Ác Mộng sai rồi