Từ đồng âm khác nghĩa và từ nhiều nghĩa có gì khác nhau. Tìm 2 VD cho mỗi từ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIống nhau : ko pik
Khác nhau : Từ nhìu nghỉa là nghĩa của các từ nhìu nghĩa nó có sự liên quan với nhau trên cơ sở nghĩa gốc và nghĩa chuyển
còn Từ đồng âm thì nghĩa của các từ nó khác xa nhau
giống nhau:cách viết,cách phát âm giống nhau
khác nhau:nghĩa
a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu.
b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò.
c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn
+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển
+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.
VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn
NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
Bài 1:
a) Từ đồng nghĩa
b) Từ nhiều nghĩa
c) Từ trái nghĩa
d) Từ đồng âm
Bài 2:
Khoanh đáp án A
Bài 1 :
a,Từ đồng nghĩa
b, Từ nhiều nghĩa
c, Từ trái nghĩa
d,Từ đồng âm
Bài 2 :
a, buồn, sầu
b,vui,mừng
c, nhiều,lắm
d, hiền ,lành
học tốt
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng
Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây
Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt
Bn tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.