K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019
a=0 nhé bạn
4 tháng 3 2019

bạn có thể trình bày giúp mình ko

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

Ly nộp cho ai zậy

31 tháng 10 2018

1.a)  x  chia hết cho 3

b) x không chia hết cho 3

2.a)do n là số tự nhiên nên  60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15

nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.

b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.

mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:

a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.

c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.

Giả sử  A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.

Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0

=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)

vậy....

20 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có : A chia hết cho 3 và B chia hết cho 6

Để chia hết cho 6 thì số đó phải chia hết cho 2 và 3 ( vì 2 x 3 = 6 )

Suy ra : A là tập hợp con của B ( đpcm )

20 tháng 9 2016

nỏ biết

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

20 tháng 8 2021

b) Ta có \(A\in\left\{10;15;...;95;\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là 

(95 - 10) : 5 + 1 = 18 phần tử 

b) Ta có [2;3] = 6

=> Các phần tử của tập hợp B phải chia hết cho 6

=> \(B\in\left\{102;108;...;996\right\}\)

=> Số phần tử của tập hợp B là 

(996 - 102) : 6 + 1 = 150 phần tử 

20 tháng 8 2021

a) Ta có:

\(A=\)\(\left\{10;15;20;...95\right\}\)

Tập hợp A có sô phần tử là:

                (  95 - 10 ) : 5 +1 = 18 ( phần tử)

17 tháng 12 2018

Ta có a chia cho 17 dư 11

=>a - 11 = 17.k

=> a = 17k + 11=>a + 74 = 17k +85, chia hết cho 17 ( vì 17k+85=17(k+5)) (1)

Ta có a chia cho 23 dư 18

=>a - 18 = 23.n

=>a = 23n + 18=>a + 74 = 23n +92, chia hết cho 23( vì 23n+92=23(m+4)) (2)

Ta lại có a chia cho 11 dư 3

=>a - 3 = 11.m

=>a = 11m + 3 =>a + 74 = 11m +77, chia hết cho 11 ( vì 11m+77=11(m+77)) (3)

Từ (1),(2) và (3) => a + 7 thuộc BC(17,23,11)

BCNN(17,23,11)=17.23.11=4301

=> a+7 thuộc B(4301)

=> a + 7 = 4301q ( q thuộc N*)

=> a + 7 - 4301 = 4301q - 4301

=> a - 4227= 4301(q-1)

=> a= 4301(q-1) + 4227

Vậy a chia cho 4301 dư 4227

17 tháng 12 2018

y cho sửa dòng thứ 10 là Từ (1), (2) và (3)=> x+74 thuộc BC(17;23;11) vậy thui