K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Câu 1:

*Nhà nước thời Lê sơ rất chú trọng việc dạy học và thi cử, không để sót nhân tài, công bằng cũng như không chọn lầm người kém.

-Tuy nhiên, nền giáo dục của đất nước chúng ta hiện nay vẫn chưa được vẫn chắc:

+ Giáo dục chú trọng quan tâm đến số lượng nhiều hơn chất lượng.

+ Nội dung giảng dạy lỗi thời, lạc hậu, cải tiến chưa hiệu quả. Chưa phát huy được tính sáng tạo, thực hành của học sinh.

+Giáo dục chỉ quan tâm việc dạy ''chữ'' cho học sinh, còn dạy ''nhân'' và ''nghĩa'' thì buông lỏng, giảm sút, nhất là các mặt đạo đức, lối sống.

+Đội ngũ cán bộ giáo viên còn nhiều bất cập, như việc phân phối cán bộ giảng dạy chưa phù hợp ở các trường học.

+Tư duy của nền giáo dục còn chậm đổi mới, chưa theo kịp tốc độ phát triển, đổi mới của đất nước trong bối cảnh kinh tế thị trường, phát triển và hội nhập với thế giới.

Câu 2:

-Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị, xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta.

- Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng xác định:'' xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện, bảo vệ vững chắc tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội,...., giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ''.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước

27 tháng 10 2016

Sau khi xem đài truyền hình và sách báo em thấy TQ đang có âm mưu chiếm biển đảo nc ta . Là một h/s em sẽ cố gắng học thật giỏi để gây dựng nc ta ngày một giàu mạnh . Chống lại âm mưu của TQ

27 tháng 10 2016

Hay

 

 Vùng biên giới đều  bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

Nhận xét: - Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 3

Nông nghiệp Đàng Ngoài:

_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.

_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.

_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.

_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán

Nông nghiệp Đàng Trong:

_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng

_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển

_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

Có sự khác nhau do:

- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.

- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển

 

 

10 tháng 3 2022

TK

Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

11 tháng 3 2022

Nếu là câu b

- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi Tổ quốc yêu cầu.
- Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.

- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.

1 tháng 11 2021

bạn tham khảo nhé:

Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy thấm đẫm trong tâm hồn dân tộc và dạt dào lai láng trên những trang thơ văn.Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) là một áng thơ như thế!Sông núi nước Nam là của người Nam, đó là tư tưởng của hai câu thơ đầu của bài thơ. Tư tưởng này đối với chúng ta ngày nay tự nhiên như cơm ăn, nước uống. Nhưng ngày ấy, cái thời mà bọn phong kiến phương Bắc đã từng biến nước ta thành quận huyện và đang cố sức khôi phục lại địa vị thống trị, thì tư tưởng ấy mới thực sự thiêng liêng và có ý nghĩa biết chừng nào! Lòng tự tôn dân tộc hun đúc qua mấy mươi thế kỉ đã hoá thành tư thế đứng thẳng làm người, mặt đối mặt với kẻ thù. Đọc câu thơ, lòng ta không khỏi rưng rưng xúc động.Dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc thù. Đó chính là biểu hiện tập trung nhất, cao độ nhất của lòng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.Sau này, trong văn chương nước nhà, ta còn bắt gặp không ít những áng thơ văn dạt dào sâu lắng tình yêu quê hương đất nước mình như thế trong đó Sông núi nước Nam mãi xứng đáng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về lòng yêu nước và tự hào dân tộc.

25 tháng 2 2021

Tham khảo:

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

25 tháng 2 2021

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.