Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu
gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
thơm,/đẫm/Gió/tô/nắng/hương/thắm/sắc./
Gió đẫm hương thơm , nắng tô thắm sắc.
# HOK TỐT #
Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.
CN VN
Gió / đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất
CN VN1 VN2
Câu 1: Nắng/bốc hương hoa tràm thơm ngây ngật.
CN VN
Câu 2: Gió /đưa mùi hương thơm lan xa,phảng phất.
CN VN
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
- Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ:
- Bộ bàn ghế gỗ được làm rất sắc sảo bởi các bác thợ mộc .
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.
Ta là đại từ.
b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
– Nhân hóa: Trái đất trẻ
– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.
– Điệp ngữ: Hai câu cuối
d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:
– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).
– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.
– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.
chủ ngữ 1: gió
vị ngữ 1: đẫm hương thơm
chủ ngữ 2: nắng
vị ngữu 2: tô thắm sắc
k mk nhé
Chủ ngữ 1 : Gió
Vị ngữ 1 : Đẫm hương thơm
Chủ ngữ 2 : Nắng
Vị ngữ 2 : tô thắm sắc