Một khách du lịch đứng giữa 2 con đường, 1 bên về làng toàn là dân nói dối, 1 bên là làng toàn dân nói thật! Gặp 1 người đang đứng ở giữa 2 con đường, không biết người này thuộc làng nào! Ông khách muốn đến làng của người nói thật! Vậy theo bạn ông ta sẽ nói với người này như thế nào để biết đâu là làng nói thật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
HỎI RẰNG
Nếu tôi hỏi người ở bên làng kia rằng:
- Nếu tôi hỏi làng bên kia "Đâu là làng nói dối"
Lúc đó thì họ sẽ chỉ vào đâu?
SAU ĐÓ, CẢ HAI LÀNG SẼ CHỈ VÀO LÀNG NÓI THẬT.
@Nghệ Mạt
#cua
a) Nhà thông thái sẽ biết mình đang ở làng Dối Trá nếu người được hỏi nói : " Đúng ạ ! "
b) Nhà thooing thái sẽ biết mình đang ở làng Thật Thà nếu người được hỏi nói : " Không ạ "
Duyệt đi
làng Thật Thà ta kí hiệu bằng từ TT,người làng đó thì kí hiệu tt
làng Dối Trá ta kí hiệu bằng từ DT,người làng đó thì kí hiệu dt
có 4 trường hợp:
- tt-TT(người làng thật thà đứng trên đất thật thà)câu trả lời của người đó là đúng ạ
- tt-DT:câu trả lời của người đó là không ạ
- dt-TT:câu trả lời của người đó là đúng ạ
- dt-DT:câu trả lời của người đó là không ạ
Trường hợp thứ 1 và 3 đều là TT(nghĩa là trên đất thật thà) và đều trả lời là đúng ạ
còn thứ 2 và 4 đều là DT và đều trả lời là không ạ
- vậy nếu là đúng ạ thì nhà thông thái ở đất thật thà
- vậy nếu là không ạ thì nhà thông thái ở đất dối trá
thấy đúng thì nha!mình mới nghĩ ra đó!^_^
Phân tích :
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải
chịu r
ổng sẽ nói:ê thằng kia,mày nói mau,đâu là làng nói thật,đâu là làng nói dối.Mày nói sai,tao sẽ giết mày,tao có súng đây rồi.