K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Em tham khảo link lý thuyết dưới đây để tìm câu trả lời nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-31-cong-nghe-te-bao.1877/

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
1 tháng 6 2017

Đáp án A

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.
IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

8 tháng 11 2018

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Ø I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

Ø II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

Ø III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.

Ø IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

13 tháng 3 2019

Các ph̛ơng pháp tạo giống mới mang nguồn gen của 1 loài sinh vật 

(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

(2) Nuôi cấy hạt phấn.

(5) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

Đáp án : D

5 tháng 7 2017

Đáp án C

Các phương pháp (1), (2), (3), (5), (6) đều được dùng để chuyển gen ở tế bào thực vật

Phương pháp tế bào gốc chỉ sử dụng đối với động vật. Tế bào gốc là những tế bào sơ khai có khả năng biệt hóa và phát triển thành bất cứ loại tế bào nào trong cơ thể. Để có được tế bào gốc, các nhà khoa học phải hủy đi phôi thai vài ngày tuổi.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

10 tháng 10 2016

a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:

- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.

- Số nhóm gen liên kết: 22

b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:

- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.

- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.