K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

quy ước gen: A- lúa chín sớm

                       a- lúa chín muộn

Vì lai 2 giống lúa thuần chủng chín sớm với chín muộn

Sơ đồ lai:

P: AA( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)

G: A                              a

F1: Aa( 100% lúa chín sớm)

b,Cho lai F1 với lúa chín muộn

Sơ đồ lai:

P: Aa( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)

G: A,a                             a

F1: 1 Aa:1aa( 1 lúa chín sớm : 1 lúa chín muộn)

c,lai F1 với lúa chín sớm (tc).

Sơ đồ lai:

P: Aa ( lúa chín sớm)  x AA( lúa chín sớm)

G: A,a                              A

F1: 1 Aa: 1 AA 

27 tháng 9 2021

Thiếu kiểu hình F1 phần c

21 tháng 11 2016

Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn

a. Chín sớm: AA hoặc Aa

Chín muộn: aa

=> Có thể có các phép lai:

P: AA x aa => F1: Aa

P: Aa x aa => F1: Aa: aa

b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:

F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa

c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:

Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng

Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng

10 tháng 10 2021

Hạt chín sớm thuần chủng: AA

Hạt chín muộn: aa

Sơ đồ lai:

P: AA x aa

G(P): A   a

F1: Aa

--> F1 100% hạt chín sớm

27 tháng 9 2021

Đề thiếu

22 tháng 9 2016

Vì P chín sớm lai với chín muộn đc 100% lúa chín sớm => tính trạng chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn; P thuần chủng.

Quy ước gen: A: chín sớm , a : chín muộn.

P: AA × aa => F1: 100% Aa

Vậy F1 có kg dị hợp Aa

 

5 tháng 10 2016

a. Xét từng cặp tính trạng ở F1 ta thấy:

thân cao/ thân thấp = \(\frac{897+299}{302+97}=\frac{1196}{399}\approx\frac{3}{1}\) => thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, P dị hợp

chín sớm/ chín muộn = \(\frac{897+302}{299+97}=\frac{1199}{396}\approx\frac{3}{1}\) => chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn, P dị hợp

Quy ước: Gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp

                Gen B quy định tính trạng chín sớm, gen a quy định tính trạng chín muộn

=> Kiểu gen của cặp bố mẹ P: AaBb

P:       AaBb           x             AaBb

G: AB,Ab,aB,ab               AB,Ab,aB,ab

F1: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

TLKH: 9 thân cao, chín sớm (A_B_) : 3 thân cao, chín muộn (A_bb): 

           3 thân thấp, chín sớm (aaB_): 1 thân thấp, chín muộn (aabb)

b. Xác định cây bố mẹ: 

  • Cây thân thấp chín sớm: aaBB, aaBb
  • Cây thân cao chín sớm ở P: AaBb

Sơ đồ lai 1: 

P:       aaBB           x            AaBb

G:         aB                      AB,Ab,aB,ab

FP:     1AaBB: 1AaBb: 1aaBB: 1aaBb

TLKH: 1 thân cao, chín sớm: 1 thân thấp, chín sớm

Sơ đồ lai 2: 

P:               aaBb           x            AaBb

G:              aB,ab                 AB,Ab,aB,ab

FP:1AaBB: 2AaBb: 1Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb

TLKH: 3 thân cao, chín sớm    : 1 thân cao, chín muộn: 

            3 thân thấp, chín sớm  : 1 thân thấp, chín muộn

 

P: cao, muộn x thấp sớm ---> F1: 100% cao sớm

=> cao, sớm là các tính trạng trội đồng thời bố mẹ mang KG đồng hợp 

(Trong trường hợp 1 trội 1 lặn cho mỗi bên thì dị hợp sẽ cho ra nhiều hơn 1 KH)

Quy ước: A: thân cao,   a: thân thấp

                B: chín sớm,  b: chín muộn

F1 dị hợp 2 cặp lai phân tích cho ra F2 chỉ có 2 KH ---> Quy luật di truyền liên kết trên cùng 1 NST

Nếu có xảy ra hoán vị gen, số KH thu được phải là 4 vì vậy trường hợp của đề chính là quy luật liên kết hoàn toàn.

P: \(\frac{Ab}{Ab}\)\(\frac{aB}{aB}\)----> GP: Ab x aB

F1: \(\frac{Ab}{aB}\)(100% cao, sớm) x \(\frac{ab}{ab}\) ---> GF1: 1Ab:1aB x ab

F2: \(1\frac{Ab}{ab}:1\frac{aB}{ab}\)( 50%cao muộn : 50%thấp sớm)