K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Hướng dẫn:

\(M=\frac{1^2}{1.3}+\frac{2^2}{3.5}+\frac{3^2}{5.7}+...+\frac{99^2}{197.199}\)

\(\Rightarrow4M=\frac{1.4}{1.3}+\frac{4.4}{3.5}+\frac{9.4}{5.7}+...+\frac{9801.4}{197.199}\)

\(\Rightarrow4M=\frac{2.2}{1.3}+\frac{4.4}{3.5}+\frac{6.6}{5.7}+...+\frac{198.198}{197.199}\)

Đến đoạn này bạn đưa về dạng tổng quát nhé:

\(\frac{n^2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{1}{4}+\frac{1}{8\left(2n-1\right)}-\frac{1}{8\left(2n+1\right)}\) (Tự phân tích)

Sau đó thay vào A. Kết quả tìm được là \(A=\frac{1}{8}-\frac{1}{8.2013}+\frac{1006}{4}=251,6249379\)

13 tháng 1 2019

a)  \(M=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|=\left|x-3\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-3+5-x\right|=2\)

Dấu "=" xra   <=>   \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)\ge0\)

                     <=>     \(3\le x\le5\)

Vậy....

16 tháng 7 2017

a)  \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\)   nên  \(\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Vậy GTNN của P là 4  khi  x = 1

b)   \(Q=2x^2-6x=2x^2-6x+4,5-4,5=2.\left(x^2-3x+2,25\right)-4,5=2.\left(x-1,5\right)^2-4,5\)

Vì   \(2.\left(x-1,5\right)^2\ge0\)   nên \(2.\left(x-1,5\right)^2-4,5\ge-4,5\)

Vậy  GTNN của Q là -4,5  khi x = 1,5

c)  \(M=x^2+y^2-x+6y+10=\left(x^2-x+0,25\right)+\left(y^2+6y+9\right)+0,75\)

\(=\left(x-0,5\right)^2+\left(y+3\right)^2+0,75\)

Vì  \(\left(x-0,5\right)^2\ge0\)  và   \(\left(y+3\right)^2\ge0\)  nên   \(\left(x-0,5\right)^2+\left(y+3\right)^2+0,75\ge0,75\)

Vậy   GTNN của M là 0,75  khi x = 0,5  và y = -3

16 tháng 7 2017

Ta có : P = x2 - 2x + 5 

= x2 - 2x + 1 + 4 

= (x - 1)2 + 4 

Mà : (x - 1)2 \(\ge0\forall x\)

Nên : (x - 1)2 + 4 \(\ge4\forall x\)

Vậy GTNN của biểu thức là : 4 khi x = 1 

18 tháng 3 2019

              \(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)<2003/2004\)

Ta có :=2/2.(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)

           =1/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/n.(n+2)

           =1/2.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/n-1/n+2)

           =1/2.(1-1/n+2)

           =1/2.(n+2/n+2-1/n+2)

           =1/2.(n+2-1/n+2)

           =1/2.n+1/n+2

           =n+1/(n+2).2

       Vì: n+1/(n+2).2<2003/2004

Suy ra:n+1/(n+2).2=x/2004

Suy ra:(n+2).2=2004

            n+2     =1002

            n         =1000

Vậy n bằng 1000

22 tháng 9 2019

ko hiểu

22 tháng 9 2019

\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)

=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)

do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)

Vay \(M< \frac{1}{2}\)

Chuc bn hoc tot !

16 tháng 7 2017

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

16 tháng 7 2017

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;)