K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

Số đồng tiền vàng người thứ hai góp so với tổng số đồng tiền vàng của bốn người góp c hiếm số phần là:

                       3 : ( 3+7) =  \(\dfrac{3}{10}\)

Số đồng tiền vàng của người thứ ba góp so với tổng số đồng tiền vàng của bốn người góp chiếm số phần là:

                       1 : ( 1 + 3) = \(\dfrac{1}{4}\)

Hiệu số tiền góp của người thứ hai và người thứ ba là: 

                    \(\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{20}\)

60 đồng càng ứng với phân số là:

                   \(\dfrac{1}{20}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{20}\)

Tổng số đồng vàng bốn người đã góp là:

                  60 : \(\dfrac{3}{20}\) = 400 (đồng)

Người thứ hai góp : 400 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 120 ( đồng vàng)

Người thứ ba góp : 400 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) =   100 ( đồng vàng)

Người thứ tư góp : 400 - ( 60+ 120+ 100) = 120 ( đồng vàng)

Đáp số:...

 

 

 

 

             

1 tháng 1 2023

  Đây là dạng toán ba tỉ số tổng không đổi, từ ba tỉ số ta tìm ra tổng số tiền của cả bốn người góp, muốn tìm được số tiền của cả bốn người góp thì phải tìm xem 64 triệu ứng với phân số nào? từ đó tìm ra được số tiền của mỗi người đã góp

Số tiền người thứ hai góp so với tổng số tiền của cả bốn người :

                   2 : ( 2 + 3 ) =  \(\dfrac{2}{5}\)

Số tiền người thứ ba góp so với tổng số tiền của cả bốn người :

                  1 : ( 1 + 4 ) = \(\dfrac{1}{5}\)

Số tiền của người thứ tư góp so với số tiền của cả bốn người :

                 2 : ( 2 + 5) = \(\dfrac{2}{7}\)

Phân số chỉ 64 triệu của người thứ nhất :

                 1 - \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{4}{35}\)

Tổng số tiền của bốn người đã góp là :

              64 :   \(\dfrac{4}{35}\)  = 560 (triệu)

Số tiền người thứ hai góp : 

               560 x \(\dfrac{2}{5}\) = 224 (triệu)

Số tiền người thứ ba góp :

              560 x \(\dfrac{1}{5}\) = 112 (triệu)

Số tiền người thứ tư góp :

        560 x  \(\dfrac{2}{7}\) = 160 ( triệu)

Đáp số ............

 

 

 

 

4 tháng 7 2016

Số tiền người thứ 2 góp bằng 2/3 số tiền ba người kia nên số tiền người thứ 2 góp bằng 2/5 số tiền 4 người góp

Số tiền người thứ 3 góp bằng 1/4 số tiền của 3 người kia nên số tiền người thứ 3 bằng 1/5 số tiền 4 người góp

Số tiền người thứ 4 góp bằng 2/5 số tiền của 3 người kia nên số tiền người thứ 4 góp bằng 2/7 số tiền 4 người góp

Phân số chỉ số phân số tiền người thứ 1 góp được là : 1‐ ﴾2/5 + 1/5 + 1/7 ﴿ = 4/35 ﴾ tổng số tiền ﴿

Tổng số tiền 4 người góp được là : 64 : 4/35 =560 ﴾ triệu ﴿

Số tiền người thứ 2 góp là : 560 :5 x 2 =224 ﴾ triệu ﴿

Số tiền người thứ 3 góp là : 560 :5 =112 ﴾ triệu ﴿

Số tiền người thứ 4 góp là : 560 :7 x2 =160 ﴾ triệu ﴿

Đáp số : người 1 :64 triệu

             người 2 : 224 triệu

           người 3 : 112 triệu

           người 4 : 160 triệu 

4 tháng 7 2016

Số tiền người thứ hai góp bằng 2/3 số tiền ba người kia nên số tiền người thứ 2 góp bằng 2/5 số tiền 4 người góp.

Số tiền người thứ 3 góp bằng 2/5 số tiền ba người kia nên số tiền người thứ 3 góp bằng 2/7 số tiền 4 người góp.

Số tiền người thứ 4 góp bằng 2/5 số tiền ba người kia nên số tiền người thứ 4 góp bằng 2/7 số tiền 4 người góp.

Phân số chỉ số phân số tiền người thứ 1 đóng được là :

1-(2/5 +1/5 +1/7)=4/35( tổng số tiền).

Tổng số tiền 4 người góp được là:

64 : 4/35= 560 ( triệu ).

Số tiền người thứ 2 góp là:

560 : 5x2=224( triệu ).

Số tiền người thứ 3 góp là :

560 : 5=112 ( triệu ).

Số tiền người thứ 4 góp là :

560 : 7 x 2=160 (triệu).

             Đáp số : người thứ 1 :64 triệu.

                          người thứ 2 :224 triệu.

                         người thứ 3 :112 triệu.

                        người thứ 4 : 160 triệu.

20 tháng 11 2016

Gọi a,b,c là số tiền vốn của 3 người kinh doanh

Ta có: 3a = 2b và 4b = 3c

=> \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\) và a+b+c = 180 triệu

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=\(\frac{a+b+c}{2+3+4}\)=180 triệu/ 9 = 20 triệu

\(\frac{a}{2}\)= 20 triệu => a = 40 triệu

\(\frac{b}{3}\)= 20 triệu => b = 60 triệu

\(\frac{c}{4}\)= 20 triệu => c = 80 triệu

Vậy số tiền vốn của 3 người kinh doanh lần lượt là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 80 triệu đồng

23 tháng 10 2020

Gọi a,b,c là số tiền vốn của 3 người kinh doanh

Ta có: 3a = 2b và 4b = 3c

=> =và =

=> == và a+b+c = 180 triệu

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: ====180 triệu/ 9 = 20 triệu

= 20 triệu => a = 40 triệu

= 20 triệu => b = 60 triệu

= 20 triệu => c = 80 triệu

Vậy số tiền vốn của 3 người kinh doanh lần lượt là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 80 triệu đồng

21 tháng 2 2020

người thứ nhất góp được 2/3 cua 3 người còn lại => người thứ nhất góp được 2/5 tổng số tiền

người thứ hai góp được 1/4 cua 3 người còn lại => người thứ nhất góp được 1/5 tổng số tiền
người thứ ba góp được 2/7 số tiền của ba người còn lại => người thứ ba góp được 2/9 tổng số tiền

=> người thứ tư góp được là : 1 - 2/5 - 1/5 - 2/9= 8/45 (tổng số tiền)
6 triệu ứng với số phần tổng số tiền là : 2/9 - 8/45 = 2/45 (tổng số tiền)
tổng số tiền là : 6 : 2/45 = 135 (triệu)
ngươi thứ nhất góp là : 2/5 x 135 =54 (triệu) 
người thứ hai góp số tiền là : 1/5 x 135 = 27 (triệu)
người thứ ba góp số tiền là : 2/9 x 135 = 30 (triệu)
người thứ tư góp số tiền là : 135 - 54 - 27 - 30 = 14 (triệu)
Đáp số : ngươi thứ nhất góp 54 (triệu) 
               người thứ hai góp  27 (triệu)
               người thứ ba góp  30 (triệu)
               người thứ tư góp 14 (triệu)