Một vật nằm ở chân dốc được đẩy chạy lên với vận tốc đầu là 10 m/s. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2. Tìm quãng đường vật đi được khi lên dốc và thời gian đi hết quãng đường đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn gốc tọa độ tại chân dốc và chiều chuyển động là chiều dương mà vật cdd chậm dần đều \(\Rightarrow av< 0\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{v-vo}{t}\Rightarrow t=\dfrac{v-vo}{a}=\dfrac{5-15}{-0,2}=50s\\S=\dfrac{v^2-vo^2}{2a}=\dfrac{5^2-15^2}{-0,2.2}=500m\\\\\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
Nhận xét: Vật chuyển động chậm dần, và đổi chiều chuyển động tại t=10/5=2s nên để tính quãng đường vật đi được sau 6s ta vẽ đồ thị v – t như hình sau:
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 5 m/s2 nên đồ thị sẽ cắt trục thời gian tai t=2 để tạo góc với . Đồ thị cũng đi qua điểm (0;10)
Từ đồ thị suy ra quãng đường vật đi được sau 6s là:
7,2km/h = 2 m/s
72km/h = 20 m/s
Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có :
Phương trình tọa độ của xe ô tô là:
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1)
Phương trình tọa độ của xe đạp là:
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương )
Hai xe gặp nhau khi x = x'
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t²
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292
=> t = 20,3 (s)
=> x = 20.20,3 + 0,2.(20,3)² = 488,4 (m)
Vậy hai xe gặp nhau lúc t = 20,3 (s) và cách chân dốc x = 488,4 (m)
b)
Quãng đường ô tô đi được khi gặp nhau là:
s2 = x = 488,4 (m)
Vận tốc ô tô lúc đó là:
v2 = vo2 + at = 20 + 0,4.20,3 = 28,12 (m/s)
Quãng đường xe đạp đi được khi gặp nhau là:
s1 = 570 - 488,4 = 81,6 (m)
Vận tốc xe đạp lúc đó là:
v1 = vo1 + at = 2 + 0,2.20,3 = 6,06 (m/s)
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a →
Chiếu Ox ta có − P x − f m s = m a
⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a
⇒ a = − g sin α − μ g cos α
Mà sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5
⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2
Khi lên tới đỉnh dốc thì v = 0 m / s ta có
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s
b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a → 1
Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1
⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α
⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2
Áp dụng công thức
v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s
Thời gian vật lên dốc
v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s
Thời gian xuống dốc
v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s
Thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc : t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s
Chọn đáp án B
+ Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
+ Vật chịu tác dụng của các lực
+ Theo định luật II Newton ta có:
+ Chiếu lên Ox ta có:
+ Chiếu lên Oy:
Thay (2) vào (1)
+ Áp dụng công thức:
+ Thời gian vật lên dốc:
+ Thời gian xuống dốc:
= 0,5s
+ Thời gian chuyển động kể từ lúc bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống
Thời gian đi hết quãng đường đó:
\(t=\dfrac{v-v_o}{a}=\dfrac{0-10}{-4}=2,5\left(s\right)\)
Quãng đường vật đi được khi lên dốc:
\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2=10.2,5-\dfrac{1}{2}.4.2,5^2=12,5\left(m\right)\)