Cho A = ( n + 4 ) x ( n + 7 ) với n là số tự nhiên
Chứng tỏ A chia hết cho 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là số tự nhiên thì có 2 trường hợp
n là số lẻ và n là só chặn
TH1: n là số lẻ
lẻ +4=lẻ
lẻ +7=chẵn
thì lẻ nhân chẵn luôn luôn bằng chẵn cia hết cho 2
TH2: n là chẵn
chẵn + 4=chẵn
chẵn + 7= lẻ
chẵn nhân lẻ luôn luôn là chẵn
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
a) https://h.vn/hoi-dap/question/940165.html
Bài của bạn đó khá là uy tín đó c )) tham khảo nhé ib đưa link ))
câu b tương tự nhá
học tốt ))
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.
a) Xét 3 t/h của x :
+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
Vậy ta có đpcm
b) C.m tương tự câu a :
+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
Vậy ta có đpcm
P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha
Ta có:
a) ( 3 n + 1 ) 2 - 25 = 3(3n - 4)(n + 2) chia hết cho 3;
b) ( 4 n + 1 ) 2 - 9 = 8(2n - 1)(n +1) chia hết cho 8.
*Nếu n lẻ
=> n + 7 chẵn
=> A=(n + 4)(n + 7) chẵn
=> A chia hết cho 2
*Nếu n chẵn
=> n + 4 chẵn
=> A= ( n + 4)(n+ 7) chẵn
=> A chia hết cho 2
Vậy ...............
Easy mà!
\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=n^2+11n+28\)
Do số chia hết cho 2 là số chẵn nên \(n^2+11n+28\) là số chẵn
Mà 28 là số chẵn nên \(n^2+11n\) phải là số chẵn. (lưu ý rằng n là số tự nhiên)
Ta sẽ c/m \(n^2+11n\) là số chẵn. (*)
Thật vậy,ta có: \(n^2+11n=n\left(n+11\right)\)
+Với n lẻ thì n + 11 là số chẵn suy ra n(n + 11) là số chẵn => Mệnh đề (*) đúng với n lẻ (1)
+Với n chẵn thì n + 11 là số lẻ. Mà số chẵn nhân số lẻ bằng số chẵn. Do vậy n(n + 1) chẵn. =>Mệnh đề (*) đúng với n chẵn (2)
Từ (1) và (2) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi số tự nhiên n hay \(n^2+11n\) là số chẵn
Suy ra \(n^2+11n+28\) hay \(n^2+11n+28⋮2\Rightarrow A⋮2^{\left(đpcm\right)}\)