Bài 3: Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong các câu sau rồi ghi chú ở dưới các từ đơn (TĐ), từ phức (TP): a) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. b) Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. c) Mùa xuân lại đến với bản làng quê tôi. Hoa mơ đua nhau nở trắng đồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi /tôi/ ăn uống/ điều độ /và/làm việc/ chừng mực/ nên /tôi /chóng lớn/ lắm. Cứ /chốc chốc/ tôi/ lại /trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai chân/ lên/ vuốt/ râu.
Từ phức:ăn uống, điều đội, làm việc, chừng mực, chóng lớn, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai, hai chân.
Từ đơn:bởi,tôi,và,nên,lắm,cứ,lại,đưa,lên,vuốt,râu
Từ đơn: bởi, tôi, và, có, chừng, có, mực, cho, nên, tôi, lắm, chẳng, bao, lâu, tôi, đã, một, chàng, dế.
Từ ghép: điều độ, ăn uống, làm việc, chóng lớn, trở thành, thanh niên, cường tráng
Bởi /tôi /ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực// nên// tôi /chóng lớn lắm.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bởi / tôi / ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực / nên / tôi / chóng lớn lắm.
tn cn vn cn vn
Biện pháp tu từ: nhân hoá.
Tác dụng: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
Nếu như cả văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng biện pháp nhân hoá là đúng nhưng nếu chỉ xét riêng mỗi câu văn trên thì tớ ko chắc, nhưng cứ thứ xem đi tại NHÂN HOÁ là hợp lý nhất rồi.