câu 1 Đồng (II)oxit (CuO) tác dụng được với
A, nước sản phẩm là axit
B, Bazơ sản phẩm là muối và nước
C, nước sản phẩm là bazơ
D, axit sản phẩm là muối và nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.
B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit
D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 2 : Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 3 : Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.
B. 0,156 tấn.
C. 0,126 tấn.
D. 0,467 tấn.
2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
nO(s.p)=1,5(mol) => nAl2(SO4)3= 1,5/12=0,125(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,125. 342=42,75(g)
a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
b) nH2 = 67,2 : 22,4 = 3 mol
Từ pt(1) suy ra : nFe = nH2 = 3 mol
Khối lượng Fe là : mFe = 3 . 56 = 168 g
c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nH2 = 3 mol
=> mFeCl2 = 3 . 127 = 381g
a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\frac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=3\left(mol\right);n_{FeCl_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.3=168\left(g\right)\)
c) m\(m_{FeCl_2}=3.127=254\left(g\right)\)
Đáp án C
D cũng đúng