Có bạn nào thử chưa: pzq7voxrv5alubbc.onion.to(Tor)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
I. TRẮC NGHIỆM:
1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B.
B.M nằm giữa hai điểm A và B
C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL
B.MK + KL = ML
C.ML + KL = MK
D. Một kết quả khác
3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B.4 cm
C.4,5 cm
D.5 cm
4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B.6 cm
C.4cm
D.2cm
5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G
B.G nằm giữa D và H
C.H nằm giữa D và G
D.Một kết quả khác
6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B.2
C.0
D.vô số
7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C.Điểm N nằm giữa A và M
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM = IN = MN/2
C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN
II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Tớ thấy câu " Không có thầy nào dốt mà chỉ có học trò chưa chăm " đúng nhất.
Tham khảo qua mấy đề nha bạn !
Câu 1. (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu của đề: Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! (Vũ Tú Nam)a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. b.Tìm trong đoạn văn trên những câu đặc biệt. Câu 2. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) Câu 3. (6,0 điểm) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. --------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: (2 điểm) “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân. Câu 2: (2 điểm) Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi, những trái, na, hồng, ổi, thị…. Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lương Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. -------------------------------------------------------------------------------------- Tham khảo thêm ở các đường dẫn sau : 1)Đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn 7 2) Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn 7 3) Đề thi kiểm định chất lượng mũi nhọn Ngữ Văn 7 trường Thanh Chương 4) Đề thi Olympic Ngữ văn 7 của trường Xuân Dương 5) Đề khảo sát Hsg Ngữ văn 7 trường Thái Thụy 6) Đề thi HSG Ngữ văn 7 [tham khảo] 7) Đề thi HSG cấp Huyện môn Ngữ văn 7 của Việt Yên 8) ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VĂN 7 CẤP TRƯỜNG TÔ HIỆU 9) Đề thi HSG môn Ngữ Văn 7 trường Thanh Cao 10) HSGNgữ văn 7 Trương THCS Quỳnh Châu .... Chúc bạn thi tốt !