K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2020

P Q R H K E F

a) Xét tam giác PQH và tam giác PRH có : 

\(PQ=PR\left(gt\right)\)

\(PH\)chung

\(QH=RH\left(gt\right)\)

\(=>\) Tam giác PQH = tam giác PRH (c-c-c)

b, Ta có tam giác PQR cân tại P và có đường trung tuyến PH

Suy ra PH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

\(=>PH\perp QR\)

c,Ta có : \(\hept{\begin{cases}QH=RH\\KH=PH\end{cases}}\)

\(=>\)Tứ giác PQKR là hình bình hành 

\(=>\)\(RK=PQ\)

Mà theo giả thiết : \(PQ=PR\)

Suy ra : \(PR=PK\)

a: Xét ΔMKH có MK=MH

nên ΔMKH cân tại M

b: Xét ΔKMN và ΔHMP có

MK=MH

\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)

MN=MP

Do đó: ΔKMN=ΔHMP

c: Ta có: ΔMKH cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ là đường cao

a: Xét ΔMKH có MK=MH

nên ΔMKH cân tại M

b: Xét ΔKMN và ΔHMP có

MK=MH

\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)

MN=MP

Do đó: ΔKMN=ΔHMP

c: Ta có: ΔMKH cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ là đường cao

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế