K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Những tính từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...): bé, oai

- Những từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoa, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

19 tháng 6 2018

Đáp án: A

→ Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ

25 tháng 11 2018

-Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật. Nó thường dùng bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc liên động từ

26 tháng 11 2018

-Tính từ là những từ chỉ.....đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái..........................

-Tính từ có thể kết hợp với các từ ....đã,sẽ,đang,cũng,vẫn,.....................để tạo thành cụm tính từ.Khả năng kết hợp với các từ...hãy,chớ, đừng.........của tính từ rất hạn chế.

-Tính từ có thể làm....vị ngữ, chủ ngữ.............trong câu.Tuy vậy,khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

-Có hai loại tính từ đáng chú ý là:

+Tính từ chỉ đặc điểm.....tương đối..........(có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

+Tính từ chỉ đặc điểm..tuyệt đối.......(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

23 tháng 12 2021

C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.

10.Trong câu kể Ai là gì?:  Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ: là ( mới thực là, mới là, thực là, ...) Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ hoặc cụm DT tạo thành.- Vị ngữ thường do từ tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.11.  Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?  Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.Trả lời cho câu hỏi Ai ? (Con gì, cái gì)Thường do danh từ hoặc cụm...
Đọc tiếp

10.Trong câu kể Ai là gì?:

 

 Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ: là ( mới thực là, mới là, thực là, ...)

 Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ hoặc cụm DT tạo thành.

- Vị ngữ thường do từ tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

11.  Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

 

 Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.

Trả lời cho câu hỏi Ai ? (Con gì, cái gì)

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Thường do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

12.  Đánh dấu x vào trước câu kể Ai làm gì?

 

 Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.

Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi.

Cấy hái xong, ai nấy đều lên nương trỉa bắp, trỉa đỗ.

Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.

13.Chọn câu trả lời đúng.

 

Cô giáo /đang giảng bài. ( Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)

Em bé /cười. (Vị ngữ do động từ tạo thành)

 Cá Chuối mẹ/ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. (Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)

Đàn cá chuối con/ ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. (Vị ngữ do động từ tạo thành)

14.Chọn câu trả lời đúng.

 

 Bố /đưa em đi chơi. (Chủ ngữ  do cụm danh từ tạo thành)

Hai vợ chồng ông lão đánh cá /sống trong một túp lều nhỏ. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)

Mấy con chim chào mào /bay ra hót râm ran. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)

15.Chọn câu trả lời đúng.

 

Những búp măng non /chi chít. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

Hồ /rộng mênh mông như một tấm gương khổng lồ. (Vị ngữ  do cụm tính từ tạo thành)

Ngoài đường, lửa khói /mịt mù. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

Cánh diều/ mềm mại như cánh bướm. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

16.Chọn câu trả lời đúng.

 

Hết mùa hoa, chim chóc/ cũng vãn. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.)

Những người xa lạ /cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Cuộc sống quanh ta/ thật đẹp. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Gà trống/ có bộ lông mượt mà cùng với chiếc mào đỏ chót.(Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Hoa phượng/ như những đốm lửa trong vòm lá xanh. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.))

17.Đánh dấu x vào trước câu kể Ai là gì?

 

Bạn chăm chỉ ôn tập hay là bạn sẽ nhận điểm kém trong kỳ thi sắp tới.

Mẹ em đang là quần áo.

Mọi người hay gọi em là cô bé quàng khăn đỏ.

 Cô Hoài Anh là một MC nổi tiếng.

 Chiếc bàn là này dùng rất tiện.

Đó là món quà đặc biệt nhất đối với tôi.

Không cất cao mình lên được, nó chỉ đủ sức bay là là mặt nước.

Động Phong Nha – Quảng Bình là đệ nhất kỳ quan của tạo hóa.

Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và là nhà công nghệ vĩ đại.

18.Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a.     Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.

b.    Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.

c.     Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.

d.    Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.

e.     Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.

 

19. Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau:
(1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. (5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.

(Trả lời: VD: 12345)

 

20. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau:

A, Trong vườn, cây cối xanh mướt.

B, Mẹ em hiền từ và rất chu đáo.

C, Khí hậu Đà Lạt ôn hòa, dịu mát quanh năm.

 

0
1 tháng 12 2017

So sánh tính từ với động từ:

- Động từ và tính từ thường có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng vẫn giống nhau..

- Tính từ có hết hợp hạn chế hơn với các từ hãy, đừng, chớ. Còn động từ có khả năng kết hợp mạnh.

- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn.

- Cả tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu.

3 tháng 12 2018

1. động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động ( VD : chạy, di ,..... ) ; trạng thái ( VD : tồn tại , ngô i,...... )

2. động từ là nghung từ dùng để chỉ hành động , trạng thái của sự vật , thường làm vị ngữ trong câu

3 . động từ gồm : nội động từ , ngoại động từ ; động từ tình thái ; động từ chỉ hoạt động trạng thái

4 . thường làm vị ngữ trong câu

5 . cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành

6 . do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

1 tháng 3 2017

Đáp án

Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử.