K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

As the people of Vietnam, everyone knows the song:
Whoever goes back and forth
Remember the anniversary of the 10th of March
Across the domain of transmission of the sentence
Young water still home for thousands of years.
For many generations, in the spiritual life of the Vietnamese people, always towards a fulcrum of the spirit of culture - the festival of Hung Temple and Hung Kings Hung, held on 10 March lunar year . Hung Kings - the longest anniversary has become the great anniversary of the nation, bold in spirit of every Vietnamese people. Regardless of the sky, Vietnamese people remember the anniversary of the death, both towards the source of the source - Hy Cuong - Lam Thao - Phu Tho. This is the convergence of spiritual culture of the Vietnamese people. For thousands of years Hung Temple is a place to remember and honor the merits of Hung Kings, the symbol of the great national unity of Vietnam. Vietnamese people are fortunate to have the same group to turn to, sharing the same land area to remember, have a common temple for gratitude.Today, the festival is still held according to the culture of the nation. Not only to remember the ancestral wall, Hung King Temple Festival also aims to educate the patriotic tradition of "Drink water remember the source", deeply grateful to the Hung Kings have built the country and the class of money. Resilience against foreign invaders.
Hung King's death anniversary is the festival of the entire people, the day when all the heart of oil in many places are still beating a beat, all eyes look the same direction: Temple Hung.
The anniversary of Hung King Vuong celebrated on the tenth of March:
Whoever goes back and forth
Remember the anniversary of the Tenth of March
Hung Temple Festival is a traditional festival of the Vietnamese people. Since ancient times there has been a particular characteristic that the festival is heavier than the festival. The mind of people about the festival is toward the ancestors, the source with respect and deep gratitude (Drinking water remember the source). 41 villages in Phu Tho province participate in the procession. From ancient times, there are gifts, accompanying the ward with music bowls, fan flags, bowls, gauze cover and gong drums. In remote villages, they usually have to pick them up two to three days later. "In the past, worshiping was performed in March (lunar calendar) every year. Often when the children are away for a day, on March 11 (lunar calendar) ... Until the Nguyen Dynasty established five times once a large congress (in the fifth and 10th decade of the decade) , there is a family temple on the same day and local people worship on March 10 (lunar calendar). Therefore the anniversary of the death of the new year is March 10 (lunar year). "The main festivals included the sacrifice of the royal family, followed by the feast of the people. Our family is Hung Temple, which is the ceremony of spirituality and humanity deep, the palanquins are painted with gold lacquer, sophisticated carving, was carried in the atmosphere is both dignified and fun. The participation of indigenous peoples, such as wrestling, leopard, throwing, human flag, archery, and crossbow. ... and especially the oval night, singing teaser - two unique folk songs of the land Chau Phong.
Today, the organization of annual festivals is still organized according to the tradition of the nation. In even years (5 years). Ancestral feasts are organized according to national rituals, organized by Phu Tho province. Although the even or odd year of the festival is still very tight, it consists of two parts. On September 2, 1945, the Democratic Republic of Vietnam was born to mark the turning point of our nation's new history.Continuing the noble tradition of his father, especially the virtue of "drinking water remember the source", Hung King's death in 1946 - after the newly established government - is a very special event, worth remembering. That year, Vice President Huynh Thuc Khang, on behalf of the Government of the Democratic Republic of Vietnam up the incense offering ceremony in Hung Temple. Dressed in a robes, turban, traditional veneration and solemn offerings to the altar map of Vietnam and the sword are two precious words expressing the will of our government and people before the invasion. threatening return. During the resistance war against the French colonialists, due to fierce war, the incense burns at the tomb of the people by the people around the Hung Temple. Resistance victory with the golden history of Dien Bien Phu (7-5-1954), September 19, 1954, at the Hung Temple, President Ho Chi Minh beloved has instructed officers, soldiers of the First Army Group Before taking over the capital: "The Hung Kings have built the country, our nephews must hold water together." The war is also the promise of the head of the nation, the nation was made in the spring of 1975. After 30 years of sacrifice, our people wiped out the search strategy out of the realm,giang san unified, referring to a full integrity. Perhaps no nation in the world shares an ancestral root - an anniversary of our ancestors. From the legendary mother Au Co gave birth to a hundred eggs, half follow the father to the sea, half follow her mother to the forest has aroused the sense of nationality, compatriots and attach us into a block

6 tháng 12 2018

It's too long to write

15 tháng 5 2020

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

15 tháng 5 2020

Ky Cung – Ta Phu temple is one of the biggest festivals in Lang Son province. It annually takes place on the 22nd through 27th day of the first Lunar month. This festival is held to pay our respects to Than Cong Tai, a head of district who had merit of opening Ky Lua Market to trade with Chinese from the 17th century.

The parade route runs from Ky Cung temple to Ta Phu temple. Local people dressed in colorful and traditional clothes paraded around the city. People go to temples to pray for a better health and a happy life.

Almost families along the streets celebrate big parties and invite guests to have lunch together. Every house also makes offerings, especially a roasted big pig. There are many folk games. The festival attracts many visitors even foreign tourists. This is one of the biggest and most important festivals in Langson. 

DỊCH 

Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ là một trong những lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Nó thường diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng. Lễ hội này được tổ chức để thể hiện sự thành kính, biết ơn đối với Thân Công Tài, Quận công, người có công thành lập chợ Kỳ Lừa để giao thương với người Trung Quốc từ thế kỉ 17.

Đoàn người diễu hành từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ. Người dân địa phương trong những bộ trang phục truyền thống và màu sắc đi diễu hành quanh thành phố. Mọi người đến đền để cầu nguyện cho sức khỏe tốt hơn và một cuộc sống hạnh phúc.

Hầu hết các gia đình dọc theo các con phố đều tổ chức những bữa tiệc lớn và mời khách tới dự và ăn trưa cùng nhau. Mỗi nhà cũng thờ cúng nhiều, đặc biệt là một con lợn quay to.

Có rất nhiều trò chơi truyền thống. Lễ hội thu hút rất nhiều du khách, thậm chí cả người nước ngoài. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất ở Lạng Sơn.

HẾT ~ NÀY BN ƠI SAO KHÔNG TRA TRÊN GOOGLE Í MÀ SAO PHẢI HỎI TRÊN ĐẤY CHO MẤT CÔNG

Ở quê hương đất Tổ của em có một lễ hội lớn lắm, đó là Lễ Hội Đền Hùng được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba Âm lịch hàng năm. Mọi người đều biết câu ca dao:

Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn, để tưởng nhớ các vua Hùng, những người đã có công dựng nước. Nó đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt chúng ta. Hàng năm, hội Đền Hùng được tổ chức long trọng với sự “hành hương trở về cội nguồn dân tộc” của các địa phương trên cả nước về đất Tổ– Phú Thọ. Lễ hội được diễn ra tại địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, thu hút rất nhiều người dân trên cả nước về tụ hội.

Lễ hội bắt đầu từ ngày mông 8 đến ngày 11 tháng 3 Âm lịch. Trước hết đó là phần lễ, với các nghi thức được tổ chức một cách trang trọng như dâng hương, dâng lễ vật từ các địa phương tưởng nhớ 18 vị  vua Hùng và công lao của các ngài. Năm nào cũng vậy, trong lễ hội Đền Hùng đều có tổ chức cuộc thi kiệu của các làng chung quanh. Chính bởi những lễ rước kiệu này mà không khí lễ hội trở nên náo nhiệt và đông vui hơn. Trẻ con thích thú hò hét chạy theo đoàn người ăn mặc đẹp đẽ rước kiệu. Mỗi làng đều cố gắng bỏ công sức và tiền bạc để tạo ra những chiếc kiệu đẹp nhất bởi người dân tin rằng, nếu kiệu của làng nào giành được giải tức là  họ đã được các vua Hùng tin tưởng và phù hộ.

Phần hội với rất nhiều trò chơi dân gian đặc trưng của địa phương em như ném còn, chơi đu, đấu vật, chọi gà,… Được bố mẹ cho đi hội Đền Hùng thường xuyên nhưng có lẽ phần hát Xoan ở đền Hạ làm em cảm thấy thích nhất. Không khí ở đây vừa mát lại vừa thoáng, được thưởng thức những câu hát mộc mạc, bình dị đậm chất dân tộc thì không gì bằng.Hát Xoan là một trong những di sản của Phú Thọ quê em. Em rất tự hào vì làn điệu dân ca quê hương mình.

 Lễ hội Đền Hùng thật sự rất ý nghĩa và hấp dẫn. Đó không chỉ là tín ngưỡng thờ cúng các vua Hùng mà còn là nét đẹp của dân tộc Việt ta, hướng về cuội nguồn. Đó là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” đã được cả dân tộc mang mình dòng máu Lạc Hồng gìn giữ bao đời. Bởi vậy, hễ là “con Lạc cháu Hồng”, thì hãy về thăm Đền Hùng quê em dịp lễ hội. Đừng quên chính hội vào ngày 10 tháng 3, rất hấp dẫn…

4 tháng 3 2019

 dù ai đi ngược về xuôi

nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
đấy là câu ca dao mà các cụ đời xưa đã để lại cho chúng ta.
quê em ở phú thọ nên năm nòa em cũng được đi về đền hùng để dự buổi lễn giỗ tổ .
chờ đơi mãi thế là cũng đến ngày mùng mười tháng ba. em được bbó mẹ đưa lên đền hùng
vừa đi được một vài chục cây, em đã thấy ngọn núi cao cao hùng vĩ. xung quanh là những dãy núi cao để bảo vệ dân tộc việt nam.
lễ hội đền hùng thật tưng bừng~
các bà các cụ khăn đóng áo dài thật trang nghiêm. còn các anh các chị với bộ quần áo nẹp đỏ thời xưa cung kính rước kiệu từ các nơi về đền chính trời xuân mát mẻ cây cối tốt tươi. càng lên cao em càng thấy sao ma quê hương mình đẹp thế! không phải đây là lần đầu tiên mà em được lên đền hùng mà mỗi lần lên em lại có những suy nghĩ khác nhau, thế là quê hương mình càng ngày càng thay đổi, đẹp tươi , pháp triển. thật là tuyệt vời. núi ngjĩa lĩnh uy nghi khác thường. em đi theo đoàn rước kiêu, và cũng được nghe tiếng chiêng tiếng trống hòa vang với nhau cùng nhau hòa thành một bản nhạc đẻ dâng lên các vua hùng. tiếng chiêng tiếng chống hòa với nhau như dân tộc việt nam, hòa vào cùng nhau chung sức để đưa dân tộc việt nam càng phát triển hơn.
đi đền hùng em vẫn thích nhất là được đến đền giếng. theo truyền thuyết đây là đền công chiúa thứ 18 đới vua hùng hay xuống đay để tắm. lên cao hơn là đền hạ. và ở nơi đây là nơi mẹ âu cơ sinh ra bọc trăm trứng
và lên cao gần 200 bậc nữa là đền trung. đền trung la nơi rất quan trọng . chính ở nơi đây các vua hùng đã cùng các lạc hầu lạc tướng bàn truyện đát nước rất hệ trọng.
rồi lên cao nưa là núi hùng nơi thờ đát trời thiêng liêng
giỗ tổ hùng vương đúng vào mùa xuân nên đươc dâng lên rất nhiều bánh trưng bánh giầy , vì đây là lời mà Thiên Vương đã chỉ cho lang liêu nên lang liêu mới được lên làm vua.
lễ hội đền hùng là thế đó. là ngày ma chúng ta dâng tỏ tấm lòng của mình về với tổ tiên đất trời , các vị vua hùng đã có công xây dựng đất nước
các vua hùng đã có công dựng nước
bác cháu ta phải cùng nhua giữ lấy nước
đó là câu nói của bác hồ kính yêu vì thế mà em cùng các ban ở lớp luôn cố gắng học tập để đưa việt nam càng ngày càng phát triển hơn

nhớ k nha

27 tháng 11 2018

google

27 tháng 11 2018

The Hùng Kings' Temple Festival (Vietnamese: Giỗ Tổ Hùng Vương or lễ hội đền Hùng) is a Vietnamese festival held annually from the 8th to the 11th days of the third lunar month in honour of the Hùng Vương or Hùng Kings. The main festival day - which is a public holiday in Vietnam since 2007 - is on the 10th day.
Although the official name is Death Anniversary of the Hung Kings (Vietnamese: Giỗ Tổ Hùng Vương), the date is traditional and does not mark any specific death date of any Hung King.
The purpose of this ceremony is to remember and pay tribute to the contribution of the Hung Kings who are the traditional founders of the nation and became its first emperors. Beginning as a local holiday, the Ceremony was recognized as a national holiday in 2007. In 2016, the total number of visitors to this year’s fest to seven million.
The ceremony takes place over several days, but 10th day of the month is considered the most important. A procession starts at the foot of the mountain, and stops at every small temple before reaching the High Temple. Here pilgrims offer prayers and incense to their ancestors.

26 tháng 11 2019

Bạn tham khảo nhé!

Tet is an important festival in Viet Nam. It is celebrated in late January or early February. There are activites at Tet. Before Tet, we can enjoy Tet preparation such as buying flowers, food, clothes, decorating homes and so on. During Tet holiday, we can do many things such as visiting friends, relatives, teachers, enjoying special food and so on. Children also receive lucky money too. I like it because it is a chance for me to relax and to visit anyone I like.

27 tháng 11 2019

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked, offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sticks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

5 tháng 12 2017

lộn cái này là tiếng anh lớp 8 nha

21 tháng 11 2017
Vietnam is the country with many beautiful festivals. There are hundreds of festivals each year. Besides the Tet Holiday, the Mid-Autumn festival is one of the most famous festivals and it is a traditional celebration for Vietnamese children. The Mid-Autumn festival dates back to the Rice Civilization of the Red River delta, over 4,000 years ago. It is fantastic and charming with its history. It is held on the 15th day on the 8th lunar month (often in late September or early October) in the middle of autumn and it is celebrated for a whole day. On this day, the adults and the parents prepare many different foods - Moon cakes, candies, biscuits, jellies, and fruit, such as grapefruit, longan fruit, bananas, apples, mango, etc. All of them are designed with fun symbols, for example: dog, cat, mouse … Moon cakes are the specific cakes and are only on this festival. Moon cake, which is made from flavour, meat, egg, dried fruit, pumpkin’s seed, peanut, is so sweet and good tasting. Everyone sounds “How delicious Moon cakes are!” after tasting them and can’t say no with them. Moon cakes symbolise Luck, Happiness, Health and Wealth on the Mid-Autumn day. Besides that, the children are provided with many nice lanterns - star lanterns, flower lanterns and diverse funny masks such as clown mask, lion mask, prince or princess mask for the special performance in the evening of the full moon. Everywhere is fallen in the active and colourful air. The main point of the Mid-Autumn is that children use the beautiful lanterns, wear funny masks, perform fantastic lion dances, sing folklore songs in the house’s grounds or in the streets when the moon is rising. It is really an exciting show. The Mid-Autumn celebration is an opportunity for members of the family to visit together and share together everything in their year. The young generation express their gratitude to the old generation. The parents show their love for their children. Because the autumn is the time of the beginning of the new school year, so the adults and parents give gifts to the children. And the teenagers receive a lot of presents with many good luck wishes before the hard school time. The symbol PhD which is made from paper represents good wishes for success to pupils. For others, because the traditional time to have this festival is usually after harvesting the crops, it is as the congratulation for the full harvest. Nowadays, although some of the traditional toys have been replaced by modern toys, the meaning and the performance has been kept and developed. It is certain that the Mid-Autumn day is important and famous for Vietnamese people. Everyone wants to join in it. And it really is a good example of the traditional culture of the Vietnamese.

Dịch:

Việt Nam là đất nước có nhiều lễ hội đẹp. Hàng năm có hàng trăm lễ hội. Bên cạnh dịp Tết Nguyên đán, lễ hội Trung Thu là một trong những lễ hội nổi tiếng nhất và là một lễ hội truyền thống cho trẻ em Việt Nam. Lễ hội Trung thu bắt nguồn từ nền văn minh lúa của đồng bằng sông Hồng, cách đây hơn 4.000 năm. Nó là tuyệt vời và quyến rũ với lịch sử của nó. Nó được tổ chức vào ngày 15 của tháng 8 âm lịch (thường vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10) vào giữa mùa thu và được tổ chức suốt cả ngày. Vào ngày này, người lớn và bố mẹ chuẩn bị nhiều loại thức ăn khác nhau: bánh trung thu, bánh kẹo, bánh bích quy, thạch và hoa quả như bưởi, nhãn nhãn, chuối, táo, xoài ... Tất cả đều được thiết kế với những biểu tượng vui vẻ, ví dụ: chó, mèo, chuột ... Bánh trung thu là bánh đặc trưng và chỉ có trong lễ hội này. Bánh trung thu được làm từ hương vị, thịt, trứng, hoa quả khô, hạt giống bí đỏ, lạc, ngọt ngào và ngon. Mọi người đều nghe "Làm thế nào ngon bánh trung thu được!" Sau khi nếm thử chúng và không thể nói không với họ. Bánh trung thu tượng trưng cho May mắn, Hạnh phúc, Sức khoẻ và Sự giàu có vào ngày Trung thu. Bên cạnh đó, trẻ em được trang bị nhiều đèn lồng đẹp mắt như đèn lồng, đèn lồng hoa và mặt nạ hài hước đa dạng như mặt nạ quỷ, mặt nạ sư tử, hoàng tử hay mặt nạ công chúa để biểu diễn đặc biệt vào buổi tối trăng tròn. Ở mọi nơi đều rơi vào không khí sôi động và đầy màu sắc. Điểm chính của Mùa Thu là trẻ em sử dụng những ngọn đèn lồng đẹp, đeo khẩu trang vui nhộn, biểu diễn các điệu múa sư tử tuyệt vời, hát các bài hát dân gian trong sân nhà hoặc trên đường phố khi mặt trăng đang lên. Nó thực sự là một chương trình thú vị. Lễ hội Trung thu là cơ hội để các thành viên trong gia đình đến thăm và chia sẻ mọi thứ trong năm của họ. Thế hệ trẻ này bày tỏ lòng biết ơn đối với thế hệ cũ. Cha mẹ bày tỏ tình yêu thương đối với con cái. Bởi vì mùa thu là thời điểm bắt đầu năm học mới nên người lớn và cha mẹ tặng quà cho trẻ. Và các thanh thiếu niên nhận được rất nhiều món quà với nhiều mong muốn may mắn trước khi thời gian học tập chăm chỉ. Biểu tượng Tiến sĩ được làm từ giấy đại diện cho những mong muốn thành công của học sinh. Đối với những người khác, bởi vì thời gian truyền thống để có lễ hội này thường là sau khi thu hoạch vụ mùa, đó là chúc mừng cho mùa thu hoạch. Ngày nay, mặc dù một số đồ chơi truyền thống đã được thay thế bởi đồ chơi hiện đại, ý nghĩa và hiệu suất đã được giữ và phát triển. Chắc chắn rằng ngày Trung Thu rất quan trọng và nổi tiếng đối với người Việt Nam. Mọi người đều muốn tham gia vào nó. Và đây thực sự là một ví dụ điển hình về văn hoá truyền thống của người Việt Nam.

Tick bõ công người làm haha

21 tháng 11 2017

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sticks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

bn tham khảo :

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói,  đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

20 tháng 9 2021

Vào thời Hùng vương , người lạc việt đã sáng tạo ra những đồ dùng,trang sức bằng đồng như : Khuyên tai,vòng tay,dây chuyền...!Vào thời đó,Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng,bánh dày,một món ăn đặc chưng của người Việt nam ta.Từ xưa,nước ta đã có rất nhiều lễ hội như : Trọi trâu,trọi gà,hội nấu cơm,hội đua thuyền và nhiều lễ hội khác !

26 tháng 2 2018

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho".

   Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào. Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành." Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

   Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

   Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

17 tháng 9 2021

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

K MK NHA