K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

các bạn làm nhanh giúp mình nha , chiều mình kiểm tra rồi^-^

14 tháng 12 2019

- Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng giá trị dịch vụ của Nhật Bản là 66,4%; tỉ trọng giá tị dịch vụ của Hàn Quốc là 54,1%.

- Mỗi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên:

+Ở các nước có giá trị dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì giá tị bình quân GDP/người cũng cao.

+ Trái lại, ở các nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP thì giá trị bình quân GDP/người cũng thấp.

=>Dịch vụ rất quan trọng đối với kinh tế của mỗi nước.

24 tháng 12 2020

- Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất là Nhật Bản, thấp nhất là Lào, chênh nhau 105,3 lần.

- Các nước thu nhập cao có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP thấp, các nước thu nhập thấp có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP cao.

24 tháng 12 2020

- Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất là Nhật Bản, thấp nhất là Lào, chênh nhau 105,3 lần.

- Các nước thu nhập cao có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP thấp, các nước thu nhập thấp có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP cao.

15 tháng 1 2017

Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao ở các nước Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ô-xtrây-Ii-a. Ac-hen-ti-na, Xin-ga-po..., nhìn chung là ở các nước phát triển và một số nước công nghiệp mới; chiếm tỉ trọng nhỏ ở các nước châu Phi, Mĩ Latinh, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á,... nói chung là ở các nước đang phát triển.

21 tháng 4 2017

- Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng giá trị dịch vụ của Nhật Bản là 66,4%; tỉ trọng giá tị dịch vụ của Hàn Quốc là 54,1%.

- Mỗi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên:

  +Ở các nước có giá trị dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì giá tị bình quân GDP/người cũng cao.

  + Trái lại, ở các nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP thì giá trị bình quân GDP/người cũng thấp.

13 tháng 2 2022

tk:

Ca-na-đa:

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (68%)

- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (5%)

Hoa Kì:

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (72%)

- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (2%)

Mê-hi-cô:

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (68%)

- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (4%)

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ.

13 tháng 2 2022

-Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.

-Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.

-Dịch vụ phát triển cao thì các nước càng phát triển

Nhận xét:

-Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Hoa Kì(72%),Mê-hi-cô(68%).Ca-na-da(68%)

- cơ cấu dịch vụ lớn hơn so với cơ cấu nông nghiệp,công nghiệp

4 tháng 6 2017

- Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng giá trị dịch vụ của Nhật Bản là 66,4%; tỉ trọng giá tị dịch vụ của Hàn Quốc là 54,1%.

- Mỗi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên:

+Ở các nước có giá trị dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì giá tị bình quân GDP/người cũng cao.

+ Trái lại, ở các nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP thì giá trị bình quân GDP/người cũng thấp.

4 tháng 6 2017

- Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là :

+ ) Nhật Bản : 66,4%

+ ) Hàn Quốc : 54,1%

- Mối quan hệ : Một số nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ cao thì trong cơ cấu GDP/người thấp .

23 tháng 3 2023

loading...  bảng số liệu:

18 tháng 2 2017

- Từ năm 1990 đến năm 2002, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta có sự thay đổi theo hướng: tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3% (từ 67,1% năm 1990 xuống còn 60,8% năm 2002), tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh 9,2% (từ 13,5% năm 1990 lên 22,7 % năm 2002), tỉ trọng cây ăn quả và rau đậu giảm 2,9% (từ 19,4% năm 1990 xuống 16,5% năm 2002).

- Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.

- Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.