có tất cả bao nhiêu cách viết số dưới dạng tong của hai số nguyên tố
viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a>b
tập hợp các số tự nhiên x là bội của 13 và 26 va .....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày
=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30
=> Ngày 15 là thứ 7
câu 23 :
Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)
Vì a < b nên a =2
=> b=41
câu 24: ngược lại câu 23 : a=41
câu 25 :
=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45
=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2
câu 26: có 4 cách:
C1:3+31
C2:5+29
C3: 11 + 23
C4: 17+17
- Có 3 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố khác nhau: 3 + 31, 5 + 29, 11 + 23.
- Có 1 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố giống nhau: 17 + 17.
- Có 5 số vừa là bội của 3, vừa là ước của 54: 6, 9, 18, 27, 54.
- Có 2 ước tự nhiên 2 chữ số của 45: 15, 45.