K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a, b, c là số kg giấy vụn mỗi lớp

\(\frac{a}{30}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{32}\)và a + b + c = 194 kg

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{30}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{32}\)=\(\frac{a+b+c}{30+35+32}\)=\(\frac{194}{97}\)= 2

        a = 30 x 2 = 60

        b = 35 x 2 = 70

        c = 32 x 2 = 64

=> Số kg mỗi lớp nộp là:

     7a nộp 60 kg giấy vụn

     7b nộp 70 kg giấy vụn

     7c nộp 64 kg giấy vụn

Học tốt!!!

5 tháng 11 2018

Gọi x, y, z là số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C, ta có:

\(\frac{x}{30}=\frac{y}{35}=\frac{z}{32}\) và x + y + z = 194

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{30}+\frac{y}{35}+\frac{z}{32}=\frac{x+y+z}{30+35+32}=\frac{194}{7}=2\)

=> x = 30 . 2 = 60

     y = 35 . 2 = 70

     z = 32 . 2 = 64

Vậy: số giấy vụn của 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60, 70, 64

21 tháng 12 2021

Gọi số kg giấy ba lớp 7A, 7B, 7C nộp lần lượt là a, b, c ( kg ), ( a, b, c > 0 )
Vì mỗi học sinh nộp một khối lượng giấy như nhau, nên số giấy và học sinh là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Có : tổng số giấy lớp 7A và 7C thu nhiều hơn số giấy lớp 7B là 100kg, lớp 7A có 45 HS, 7B có 50 HS, 7C có 55 HS nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}\) và a +c - b = 100
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}=\dfrac{\left(a+c-b\right)}{45+55-50}=\dfrac{100}{50}=2\)

Có : \(\dfrac{a}{45}=2=>a=2\cdot45=90\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{b}{50}=2=>b=2\cdot50=100\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{c}{55}=2=>c=2\cdot55=110\left(kg\right)\)
Vậy, lớp 7A, 7B, 7C lần lượt nộp 90kg, 100kg và 110kg giấy.

21 tháng 12 2021

Cậu tham khảo he

21 tháng 12 2021

     Gọi số giấy của lớp 7A,7Bvà 7C thu gom lần lượt là: x;y;z(kg)(x;y;z>0)(x;y;z<100kg)

     Vì x;y;z tỉ lệ lần lượt với 45;50;55 nên:

              \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}\)

     Vì tổng số giấy lớp 7A và 7C thu được nhiều hơn số giấy của lớp 7B là 100 kg nên:

           (x+z)-y=100

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(45+55\right)-50}=\dfrac{100}{50}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{x}{45}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)x=45.\(\dfrac{1}{2}\)=22,5

             \(\dfrac{y}{50}=\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)y=50.\(\dfrac{1}{2}\)=25

             \(\dfrac{z}{55}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)z=55.\(\dfrac{1}{2}\)=27,5

vậy......

mình nghĩ là hơi sai sai đấy

Bạn xem kĩ nhá

22 tháng 12 2021

bạn ơi sao \(\dfrac{100}{50}=\dfrac{1}{2}\) ạ?!

17 tháng 3 2021

gọi số kg giấy vụn của lớp 7A là x(kg)(0<x<48)

Số kg giấy vụn của lớp 7B là y(kg)(0<y<48)

Số kg giấy vụn của lớp 7C là z(kg)(0<z<48)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

48/28+32+36=1/2 

->x=1/2.28=14(kg)

->y=1/2.32=16(kg)

->z=1/2.36=18(kg)

Vậy..........

18 tháng 12 2021

45kg 35kg 40kg

10 tháng 12 2021

Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\frac{a}{50}=\frac{b}{46}=\frac{c}{44}=\frac{a-c}{50-44}=\frac{18}{6}=3\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=138\\c=132\end{cases}}\)

Vậy ...

20 tháng 12 2021

Tk:

https://hoc24.vn/cau-hoi/ba-lop-7a-7b-7c-thu-gom-duoc-450-kg-giay-vun-de-lam-ke-hoach-nho-biet-sokilogam-giay-thu-gom-duoc-cua-ba-lop-ti-le-voi-4-5-6-tinh-so-kilogam-gia.3845279120536

20 tháng 12 2021

gọi số giấy vụn mỗi lớp thu được lần lượt là x, y, z

theo đề bài ta có x/4=y/5=z/6= x+y+z/4+5+6= 450/15= 30

suy ra: x/4=30; x= 30.4=120

           y/5=30; x= 30.5=150

           z/6=30; z=30.6=180

vậy lớp 7A gom được 120 kg giấy vụn

Lớp 7B gom được 150 kg

Lớp 7C gom được 180 kg

(CHÚC BẠN HỌC TỐT)   

              

5 tháng 12 2017

gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có

số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c  ==> 2a = 3b = 4c

Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1)   và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> a = 10.6 = 60 (hs)

=> b = 10.4 = 40 (hs)

=> c = 3.10 = 30 (hs)

Đáp số: .........

1 tháng 10 2021

Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\) 

\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(2a=3b=4c\)\(a+b+c=130\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)

Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:

\(20.3=60\) (học sinh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:

\(20.2=40\) (học sịnh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:

\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)

Gỉai các bài toán sau:a) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A nhặt được 2 kg, mỗi học sinh lớp 7B nhặt được  3 kg, mỗi học sinh lớp 7C nhặt được  4 kg. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, biết số giấy vụn của các lớp đều bằng nhau.    b) Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ...
Đọc tiếp

Gỉai các bài toán sau:
a)
Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A nhặt được 2 kg, mỗi học sinh lớp 7B nhặt được  3 kg, mỗi học sinh lớp 7C nhặt được  4 kg. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, biết số giấy vụn của các lớp đều bằng nhau.    

b) Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết ba đội có tất cả 37 máy? (năng suất các máy như nhau)

c) Ba lớp 7A, 7B và 7C ủng hộ 936 nghìn đồng bằng tiền bán giấy vụn. Lớp 7A, 7B và 7C quyên góp được thứ tự là 96kg, 114kg và 102kg giấy vụn (biết giá tiền 1kg giấy vụn bán được của ba lớp là như nhau). Hỏi mỗi lớp đã ủng hộ bao nhiêu tiền.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ , MÌNH SẶP THI HỌC KÌ.

 

1
2 tháng 12 2021

hỏi 1 câu 1 thôi bạn, dài thế thì ai trl