1.Bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000; cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực tế.
2.Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.
3.Cho biết sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thứ tự :
1 : 200000
1: 150000
1: 100000
1: 50000
vì tỉ lẹ giữa 1 và số đó càng cao tức là bản đồ đó rất nhỏ
còn tỉ lệ giữa 1 và số đó càng thấp thì bản đồ đó to
- Những bản đồ có tỉ lệ lớn hơn ( 1: 200 000) là bản đồ tỉ lệ lớn
- Những bản đồ có tỉ lệ ( từ 1: 200 000 đến 1: 1 000 000) là bản đồ tỉ lệ trung bình.
- Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn ( 1: 1 000 000) là bản đồ tỉ lệ nhỏ.
Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ
a)
Vì bản đồ có tỉ lệ 1:200000
=> 5cm trên bản đồ tương ứng với: 5 x 200000 = 1000000 (cm) = 10 (km) trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất.
a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với:
2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km
b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000
thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm.
Trên tỉ lệ bản đồ 1:200 000 thì 2 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa là
:200 000*2=400 000(cm)
đổi 400 000cm=4km
ĐS4km
Giữa hai bản đồ tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ 1: 10 000 000 và 1: 15 000 000 thì bản đồ có tỉ lệ bản đồ là 1: 10 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 10 000 000 cm hay 100 000 m trên thực địa, còn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 000 cm hay 150 000 m trên thực địa.
– Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn là bản đồ có tỉ lệ 1: 10 000 000, bản đồ này thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000.
~ Hok tốt BRO ~ !! ^^
Câu 1
5 x 200 000 = 1000 000 cm
1000 000 cm = 10 km
Câu 2
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ
- Quỹ đạo chuyển động: hình elip
- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.
Câu 3 : Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là từ Tây sang Đông