K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{BEO}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

Xét tứ giác BDOE có OD//BE

nên BDOE là hình thang

mà \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

nên BDOE là hình thang cân

27 tháng 7 2018

Bài này rất dễ nên mình sẽ giúp bạn

OD song song với BE(gt) nên DOEB là hình thang  (1)

OE song song với AC(gt) nên góc OEB = góc C (đồng vị)

Mặt khác, tam giác ABC cân tại A (gt)

Suy ra: góc B = góc C (tính chất tam giác cân)

Do đó: góc B = góc OEB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ODEB là hình thang cân(vì có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

Chúc bạn học tốt.

12 tháng 6 2016

XL MINH MOI HOC LOP 5

25 tháng 1 2022

Ta có:

DE // AB (gt).

=> Góc B = Góc DEC (2 góc ở vị trí đồng vị).

Mà Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Góc DEC = Góc C.

=> Tam DEC là tam giác cân tại D.

25 tháng 1 2022

Xét tam giác \(ABC\) :

- Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(DE\text{/ / }AB\)

\(\Rightarrow\) Góc \(A=CDE\) và góc \(B=CED\)

Mà góc \(A=B\)( tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

- Góc \(CDE=CED\)

\(CDE\) cân tại C 

undefined