K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B(30)bé hơn 100 = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 }

B(45)bé hơn 100 = {0 ; 45 ; 90 }

B(15)bé hơn 100 = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; 90 }

3 bội đều có bội chung là 90 nên a = 90

6 tháng 2 2020

1)vì ƯCLN(a,b)=64,giả sử a>b

\(\hept{\begin{cases}a=64m\\b=64n\end{cases}}\left(m,n\right)=1,m>n\)

ta có a+b=256

      =>64m+64n=256

=>  64(m+n)=256

     m+n=4

a192 
m3 
n1 
b64 

vậy (a,b) là (192,64),(64,192)

  câu b tương tự 

có khác 1 tí là 

=>48mx48n=13824

=>2304mxn=13824

16 tháng 8 2018

Bạn có muốn biết nơi nào bạn sẽ vừa HỌC vừa KIẾM TIỀN được không?

BÀI TẬP KHÓ?
CÓ ALFAZI
Năm học mới rồi, các bạn bè các anh chị hỗ trợ bài tập, hướng dẫn học tập, cuối năm đạt kết quả tốt? ✅Bạn không có ai để làm điều đó
Truy cập: https://alfazi.edu.vn để trao đổi bài tập, chia sẻ tài liệu và tham gia hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên nhé!
Đặc biệt, khi bạn tham gia giải đáp bài tập, bạn sẽ nhận được “phụ cấp” siêu khủng từ Web!
Một web học tập rất thân thiện, môi trường học tập cực tốt, Các bạn đừng bỏ phí cơ hội này nhé!
Web rất hân hạnh được đón tiếp những tài năng tương lai của đất nước!
❤️❤️😘😘😘Love you💋💋

TRUY CẬP HTTPS://ALFAZI.EDU.VN ĐỂ NHẬN 20.000 SAU KHI ĐĂNG KÍ!

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được

4 tháng 4 2021

cộng hay trừ vậy

Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!hiha 

9 tháng 11 2015

có UCLN = 2 nên a và b cùng là số chẵn

giả sử a = 2x và b = 2y

ta có a.b = 2x.2y = 4x.y = 252

=> x.y = 252:4

 => x.y = 62 

=> x và y là ước của 62

mặt khác x và y phải là hai số nguyên tố cùng nhau

Ư(62) = {2.31}

Nếu x = 2 thì y = 31 lúc đó a = 4 và b = 62

Nếu x = 31 thì y = 2 lúc đó a = 62 và b =4

 

 

Để A có giá trị của số nguyên thì:

n-5 chia hết cho n+1

<=> n+1-6 chia hết cho n+1

<=> 6 chia hết cho n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

Hay n+1 thuộc ước của 6 ={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7
A=n−5n+1-5(lấy)7(lấy)-2(lấy)-4(lấy)-1(lấy)3(lấy)0(lấy)2(lấy)

Vậy n thuộc{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

sai thì cho mikk sorry ạk