MOT KHOI hoc sinh khi xep hang 2 hang 3 hang 4 hang 5 hang 6thi thieu 2 nguoi tim so hoc sinh biet rang tong cac chu so các hoc sinh la 19 so hoc sinh khoang tu 200 den 365 nhanh dum minh nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối học sinh đó là a
Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)
Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6
Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6}
BCNN(2;3;4;5;6) = 60
BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}
Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}
Mà a phải chia hết cho 7
Vậy a= 119
Vậy số học sinh của khối đó là 119
Tick nha!
Giải
Gọi số học sinh khối 6 là x(em)
theo đề bài ta có
x-2 chia hết cho 3 ;4 ;5 và \(300\le x\le350\)
\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và
Giải
Gọi số học sinh khối 6 là x(em)
Theo đề bài ta có: x-2 chia hết cho 3;4;5 và \(300\le x\le350\)
\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và \(300\le x\le350\) (1)
\(3=3\)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)
\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) (2)
Từ (1) va (2) ta co: \(x-2\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;...\right\}\)
Ma \(300\le x\le350\)
Nen \(x=302\)
TL: Số học sinh khối 6 là 302(em)
Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em
chúc bn hok tốt $_$
+ Nếu thêm vào số học sinh của trường 10 em nữa thì khi xếp hàng 10; 12; 15; 18 thì vừa đủ. Như thế số học sinh của trường sau khi thêm 10 em phải là BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng từ 657+10=667 đến 800+10=810
+ BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng trên là 720
Vậy số hs của trường là
720-10=710 hs
Gọi số hs của trg đó là : a
Theo đề bài , ta có : a là BC(3;4;7;9)={252;504;756;....}
Do số hs chỉ nằm trong khoảng từ 1600-2000 nên ta có sô hs của trg đó là :1764 bạn
Gọi số học sinh của trường đó là x ( \(x\inℕ,1600\le x\le2000\))
Theo đề bài ta có : x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 9
=> x \(\in\)BC(3, 4, 7, 9)
3 = 3
4 = 22
7 = 7
9 = 32
=> BCNN(3, 4, 7, 9) = 22 . 32 . 7 = 252
=> BC(3, 4, 7, 9) = B(252) = { 0 , 252 , 504 , 756 , 1008 , 1260 , 1512 , 1764 , 2016 ... }
Mà \(1600\le x\le2000\)
=> x = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764
gọi số học sinh đi thăm quan là a ta có :
a chia 20,25,30 đều dư3
=>a-3 chia hết cho 20,25,30
=>a-3 thuộc BC(20;25;30)
20=22.5
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300
=>a-3 thuộc B(300)={0;300;600;900;....}
=>a thuộc {3;303;603;903;...}
vì 800<a<950 và a chia hết cho 43
nên a=903
vậy có 903 hs đi thăm quan