K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

chịu có chơi đâu biết ??????

13 tháng 10 2018

Khi sinh tồn có 1 tim

Biết mỗi thế thôi

Hok tốt

# Smile #

Cô Moon bảo là : " Hãy viết 10 - 15  câu về 1 kỉ niệm hoặc 1 thứ khi nghĩ tới sẽ buồn "Thì đây là bài Moon viết , mn chấm ?/10 đ ?Bài làm :" Thời học sinh " , cái gì ? Thời học sinh ư ? Thời học sinh thì có gì đáng buồn chứ ! Bạn em đã từng nói vậy , nhưng với em thì khác đó .Thời học sinh mà nhỉ ? Tuổi học trò vui vẻ nhé , vì đó là tuổi chúng ta vui chơi , chứ không phải chịu áp lực ,...
Đọc tiếp

Cô Moon bảo là : " Hãy viết 10 - 15  câu về 1 kỉ niệm hoặc 1 thứ khi nghĩ tới sẽ buồn "

Thì đây là bài Moon viết , mn chấm ?/10 đ ?

Bài làm :

" Thời học sinh " , cái gì ? Thời học sinh ư ? Thời học sinh thì có gì đáng buồn chứ ! Bạn em đã từng nói vậy , nhưng với em thì khác đó .Thời học sinh mà nhỉ ? Tuổi học trò vui vẻ nhé , vì đó là tuổi chúng ta vui chơi , chứ không phải chịu áp lực , tuổi mà chúng ta được tự do , được thỏa thích làm mọi thứ . Sau khi tốt nghiệp , cái tuổi mà em rất ghét , tốt nghiệp rồi , rất ít khi gặp được nhau , không như tiểu họ , trung học , mỗi ngày đều được gặp nhau , khi những ngày nghỉ , chúng ta có thể rủ nhau đi chơi . Tốt nghiệp , mỗi người , 1 con đường con đường riêng . Có người còn đi du học , nhớ bạn bè lắm . Giữa những vì sao , hàng ngàn vì sao , luôn tỏa sáng , còn chúng em thì không ? Con đường riêng rồi , ít khi chúng ta ngắm sao , cũng là lúc , chúng ta ít để ý về bạn bè . Hiếm lắm , mới gặp được bạn . Nên trước khi tốt nghiệp , hãy làm gì để không lãng phí tuổi trẻ nhé. Ví dụ như : tổ chức sinh nhật , cùng nhàu làm 1 việc gì đó !

10
20 tháng 3 2019

9 điểm

20 tháng 3 2019

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaardgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fg

fg

fg

fg

fgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

ffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

gggggggggggggggggfggggggggggggggggggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfg

24 tháng 2 2018

xương sống

ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC - Lớp 4  Câu 1: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là gì? Câu 2: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào? Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng bao nhiêu độ C?                                Câu 4: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:Cột A                                                                                Cột BTưới...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC - Lớp 4

 

 Câu 1: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là gì?

 Câu 2: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?

 Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng bao nhiêu độ C?                                

Câu 4: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

Cột A

 

     

                   

              

 

                                     

Cột B

Tưới cây che giàn                                                                                                                         

Chống rét cho cây

Ủ ấm cho cây bằng rơm rạ

Chống nóng cho động vật

Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

Chống nóng cho thực vật

Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió

Chống rét cho động vật

Câu 5: Sự trao đổi thức ăn của thực vật diễn ra như thế nào?

Câu 6: Ngôi trường em đang học có những tiếng ồn nào? Để hạn chế  tiếng  ồn trong ngôi trường đang học, em nên làm gì?

Câu 7: Vào giai đoạn nào cây ăn quả cần ít nước?

Câu 8: Những vật nào dẫn nhiệt tốt, những vật nào dẫn nhiệt kém?

Câu 9: Vẽ mũi tên và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật sau:

                                                              

                                                                  

 

 

 

 

 

 

                                                                   

              

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

          

 

 

Câu 1. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào?

 

Câu 2: 2.1. Người chỉ huy đánh tan quân Thanh (năm 1789) là ai?

   2.2. Nội dung của “Chiếu khuyến nông” là gì?

 

Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để tôn vinh những người có tài? Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Hậu Lê?

Câu 4. Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?  Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng?

 

Câu 5. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?  Kinh đô nhà Nguyễn ở đâu?

Câu 6. Em hãy trình bày một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh?

Câu 7: Hãy nêu vai trò của biển, đảo, quần đảo và Biển Đông đối với nước ta?

Câu 8. Em đã làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho đất nước ta?

 

Câu 9. Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp? Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là những nghề gì?

 

 

 

 

0
  1. ánh phương
  2. 12 tuổi
  3. thích hk
  4. lớp 6
  5. ko ghét môn j cả
  6. tất cả cá môn
  7. sợ ma
  8. ca sĩ,họa sĩ,đánh đàn , bác sĩ
  9. trang , thủy,hiền,ý,tuyết,trâm,nhi,trà,ngọc,hoa,thơm,,..........
  10. hiền hậu, thân thiện,hơi nóng tính,thích giúp người khác

mong được giúp đỡ

             

13 tháng 2 2022

Kha ly 9 tuổi lớp 4 thik học môn tin học âm nhạc mĩ thuật tiếng anh ko ghét môn nào cả  sợ ma bạn thân tên TUYẾT TRINH  ước mơ làm ca sĩ tính cách  thì hong bít

23 tháng 3 2023

có 3 câu là tất cả các câu trên nha !

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi...
Đọc tiếp

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.

Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?

b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?

c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.

d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.

2
10 tháng 7 2017

Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm

- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế

- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt

     + Muốn ra chợ thì chợ xa

     + Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà

     + Muốn bắt cá thì ao sâu

     + Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa

     + Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được

     + Miếng trầu cũng không có

→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.

- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất

 

c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.

   + Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.

→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi

d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:

     + Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất

     + Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ

11 tháng 11 2021

ko bt

 

9 tháng 3 2019

1. Cái áo

2. Con ngựa

3. Thì đương nhiên là .... mở mắt :"))

4. Con tem

5. Người lớn là mama của người bé.

6. Quả bóng :))

7. Có một chữ: "Cơm....", vì nó là chữ "c" duy nhất viết hoa :D

8. Tay phải :))

9. Mấy thím thấy đứa nào nhắm hai mắt mà vẫn bắn súng được chưa :"))

10. Mèo Ú Ú Ú ~~~~

11. Con chuột nào mà không sợ mèo chắc nó là động vật quý hiếm đấy:"))

   Chúc bạn một buổi trưa vui vẻ ~! ❤‿❤

9 tháng 3 2019

1.Có cổ nhưng ko có miệng là gì ?

Cái áo

2.Tôi luôn mang giày đi ngủ hỏi tôi là ai ?

Mình ko biết

3.Bạn làm việc gì đầu tiên mỗi buổi sáng ?

Mở mắt ra

4.Tôi chu du khắp thế giới nhưng tôi vẫn ở nguyên một chỗ hỏi tôi là ai ?

Tem thư

5.Hai người một lớn,một bé đi lên đỉnh một quả núi người bé là con của người lớn nhưng người lớn ko phải là cha của người bé hỏi người lớn là ai ?

Người lớn là mẹ

6.Khi beckham thực hiện quả đá phạt anh sẽ sút vào đâu ?

Trái bóng

7.Có bao nhiêu chữ C trong câu:Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn ?

1 chữ C ( vì chữ C viết in hoa)

8.Cái gì tay phải cầm đc mà tay trái ko cầm đc ?

Tay trái

9.Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm 1 mắt ?

Vì nhắm hai mắt lại thì không thấy gì

10.Mèo nào cực kì sợ chuột ?

Mèo Doreamon

11. Chuột nào sợ mèo ?

Chuột nào cũng sợ mèo(trừ chuột máy tính)

HOK TOT

22 tháng 12 2020

- Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đơc mình, với ngững người có công với dân tộc, đất nước.

- Sức khỏe là vốn quý của con người vì sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ.

- Muốn có sức khỏe tốt:

+ Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hằng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn

+ Cần tích cực phòng bệnh. Khi phòng bện phải tích cục chữa cho khỏi bệnh

- Mục đích học tập đúng đắn của học sinh là phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngon Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đọng để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là:

+ Tích cực tham gia các hoạt động chung bổ ích của trường, lớp

+ Tự giác làm hết những việc được phân công, không cần ai nhắc nhở, giám sát

Nhớ kick cho mk nha

25 tháng 4 2016

3. Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc học tập rèn luyện tư tưởng đạo đức cách mạng, lối sống và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một việc làm hết sức quan trọng. Bởi vì tư tưởng đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một nền tảng tinh thần xã hội, là động lực vượt qua khó khăn thách thức để tiến lên. Do đó học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng hàng đầu để mỗi cán bộ Đảng viên và Tổ chức cơ sở Đảng khắc phục sửa chữa tình trạng suy thoái có “tính chất nghiêm trọng” về đạo đức và lối sống, suy thoái về tư tưởng chính trị, giữ vững niềm tin trong nhân dân về lãnh đạo Đảng. 
Con người toàn diện là con người phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, tri thức và năng lực nghề nghiệp chuyên sâu và thể chất lành mạnh. Đó là con người đủ đức và tài để lập thân, lập nghiệp, để phục vụ Tổ quốc và nhân dân. Tùy vào hoàn cảnh và diều kiện học tập công tác cá nhân để xác định và xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện. Học tập và rèn luyện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. 
Thực trạng đạo đức sinh viên hiện nay nổi cộm nhiều vấn đề đáng lo ngại: Một bộ phận chạy theo lối sống cá nhân thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngoài... Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần đổi mới và toàn diện. 
Điều quan trọng nhất là cần xác định một số nguyên tắc chủ yếu, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cụ thể. Nói khái quát, đó là những nguyên tắc của đạo đức cách mạng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có bốn nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Rèn luyện đạo đức là công việc phải tiến hành lâu dài, bền bỉ suốt đời; giáo dục đạo đức bằng nêu gương sáng; xây dựng đạo đức cách mạng, đồng thời đấu tranh chống lại những hiện tượng phi đạo đức; khắc phục những biểu hiện của tư tưởng, đạo đức cũ không còn phù hợp và xây dựng tư tưởng đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng viên. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức công dân để mọi người hiểu rõ: Lợi ích chung của nước nhà và lợi ích riêng của người dân là nhất trí". Người viết về nguyên tắc kế thừa và đổi mới khi xây dựng một nền đạo đức mới: "Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ… Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm… Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm". Người nói về tác dụng của việc nêu gương sáng đạo đức: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền". 
“Người cách mạng chúng ta nếu không tu dưỡng thì cũng có phen có cái đuôi ấy, dù nhỏ sẽ có ngày gây hậu quả khôn lường”… 
Bác nhắc nhở mọi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng, rèn luyện. Nếu không chịu khó học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, thì có ngày ""cái đuôi dốt nát"" sẽ lòi ra; vì không ai trên đời này chỉ cần học một lần là xong xuôi hết cả. Mặt khác, nếu không chịu khó tu dưỡng đạo đức, thì ""cái đuôi cá nhân chủ nghĩa"" cũng sẽ được mọc dần lên, vì trong mỗi người đều tồn tại cả cái tốt và cái xấu. 
Học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta thấm nhuần những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới mà Người nêu lên và đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình; giáo dục, động viên, cán bộ, đảng viên và nhân dân cùng thực hiện. Đó là: Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"". Thực vậy, cái ác, cái xấu là kẻ thù của đạo đức, nhưng nó thường ẩn giấu bên trong con người, thậm chí đội lốt ngay trong cái vỏ đạo đức. Hơn nữa, nó là ""giặc nội xâm"", là kẻ thù bên trong nên vừa nguy hiểm, vừa khó phát hiện. Phương thuốc đặc hiệu nhất để phòng và chống kẻ thù vô hình này là phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải tự ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong suốt cuộc đời; coi tu dưỡng đạo đức là một việc làm như rửa mặt hằng ngày.

25 tháng 4 2016

Khi bị xâm hại danh dự, nhân phẩm phải tỏ thái độ phản đối và báo cho nhà trường các cơ quan có trách nhiệm ở địa phương biết để xử lí.