K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Mặt Trăng bị lực hút của trái đất hấp dẫn

Mặt trăng quay quanh TĐ là do lực hút nhưng do Mặt Trăng cũng tác động lực hút trên trái đất nên 2 cái đó ko va vào nhau

9 tháng 10 2018

Mặt Trăng có bị Trái Đất hút. Mặt Trời quay quanh Trái đất? Mik cx ko biết là có hiện tượng này xảy ra ko nữa? Hiện tại các nhà khoa học cx chưa xác định một cách cụ thể.

22 tháng 4 2016

 - Ai có cân nặng lớn nhất thì sẽ chịu lực hut của trái đất lớn nhất

- một con tàu vũ trụ vần bị trái đất hút 

- tại vì có trọng lực

- điều gì sẽ xảy ra nếu TĐ ko hút nữa là các vật sẽ bị bay lơ lửng 

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

1
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là:

Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật là:

FMT – V = FTD – V

Lại có:

R1 + R2 = 3,84.108 (2)

Từ (1), (2)

→ R2 = 3,46.108m.

7 tháng 3 2017

Đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là: 

7 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là:

23 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên tàu là:

Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên tàu là:

FMT – T = FTD – T = G

Lại có:

R1 + R2 = 60R (2)

Từ (1), (2)

→ 10R2/9 = 60R → R2 = 54R.

22 tháng 10 2019

Đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên tàu là 

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là: 

F = G . M . m r 2 = 6 , 67.10 − 11 .6.10 24 .7 , 37.10 22 38.10 7 2 = 2 , 04.10 20 N

20 tháng 12 2020

Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v

1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực

2/ Vật cách mặt đất 2R 

\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)

\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)