Không thực hiện phép tính, hãy kết nối quan hệ tích sau tận cùng bởi chữ số nào
a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9
b)1 x 3 x 5 x 7 x 9 x 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 = 362880
Tích sau tận cùng bởi chữ số 0
4 x 5 x 6 có tận cùng là 0
\(\Rightarrow\)1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 có tận cùng là 0
1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả
b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả
Ta thấy tích trên có chứa thừa số 1000
Vì 1000 có tận cùng là 0. Mà 0 nhân với số nào thì cũng có tận cùng là 0
Suy ra tích trên có chữa số tận cùng là 0
_HT_
ta thấy : bất kì số nào nhân với số tận cùng = 0 thì tận cùng ko thay đổi
như trên 1x2x3x4x5x6x7x8x......x với 1000 thì sẽ có tận cùng = 0
cho mik nha !
chúc bạn học tốt
Nhận xét:Đây là tích các số lẻ liên tiếp
Giải:Vì trong tích có số có tần cùng là 5 mà 5 nhân với số lẻ nào cũng tận cùng là 5 nên dãy trên tận cùng là 5
Vậy 1 x 3 x 5 x ................................x 99 có tận cùng là 5
a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)
=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89
= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )
= ......0 + ........0 + .........0 + .......0
= ........0 có chữ số tận cùng là 0
Phần a là 0
Phần b là 5
Phần c là 6
Phần d là 1
Phần e là 0
hì hì câu a mk ko làm được.
b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.
c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.
d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.
e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)
*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.
*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.
vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5
tk nha
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9
Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0
=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0
b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11
Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5
=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5
P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))
a tận cùng là chữ số 0
b tận cùng là chữ số 5