K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow U=IR=24.0,5=12V\)

vay phai dat vao 2 dau bong den 1 HDT=12V

26 tháng 5 2022

Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)

Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)

Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng

Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp

8 tháng 10 2021

Đề bài đây ạ 

8 tháng 10 2021

undefined

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

15 tháng 7 2021

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

17 tháng 1 2022

Bài 1:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=A=I^2.R.t=2^2.120.14.60=403200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.\left(100-25\right)=315000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{315000}{403200}.100\%=78,125\%\)

Bài 2:

Điện trở của dây xoắn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,2.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 3h:

\(A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{66}.3.60.60=7920000\left(J\right)\)

Do bỏ qua sự mất mát nhiệt nên \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=630000\left(J\right)\)

Mà \(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{U^2}{R}.t=630000\Rightarrow t=\dfrac{630000}{\dfrac{220^2}{66}}\approx859,1\left(s\right)\)

17 tháng 1 2022

Bài 3:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp đã tỏa ra khi đó là:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{672000}{90\%}=\dfrac{2240000}{3}\left(J\right)\)

Thời gian đun sôi lượng nước trên là:

\(Q_{tỏa}=A=P.t\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tỏa}}{P}=\dfrac{\dfrac{2240000}{3}}{1000}\approx746,67\left(s\right)\)

27 tháng 5 2022

Câu 5:

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 ( phần )

a). Tuổi của mẹ là:

24 : 3 x 5 = 40 ( tuổi )

Tuỏi của con là:

40 - 24 = 16 ( tuổi )

b). Tuổi của mẹ cách đây 3 năm là:

40 - 3 = 37 ( tuổi )

27 tháng 5 2022

Con : 6 tuoi

Me : 30 tuoi

Cach day 3 nam :27 tuoi

23 tháng 6 2016

Mình biết làm 1 cách thui, mong bạn thông cảm nha!

\(x^2-6x+8=0\Leftrightarrow x^2-2x-4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

Chúc may mắn nha!

29 tháng 10 2021

\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt[]{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)

\(=18+3\sqrt{81-80}.x=18+3x\)\(\Rightarrow x^3-3x=18\left(1\right)\)

\(y=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow y^3=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\)

\(=6+3\sqrt[3]{9-8}.y=6+3y\)\(\Rightarrow y^3-3y=6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1996=x^3-3x+y^3-3y+1996\)

\(=18+6+1996=2020\)