K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

những biểu hiện về sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu

* Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa XH

* Có chung đảng cộng sản

* Chung hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác -lênin

20 tháng 8 2016

Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất 
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.

Câu 2Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
 

21 tháng 8 2016

ế ế ế

 

                                                BT :          MÔN LỊCH SỬCÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ  THẾ NÀO  ?                 NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO...
Đọc tiếp

                                                BT :          MÔN LỊCH SỬ

CÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ  THẾ NÀO  ? 

                NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA 

CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO 

CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG 

 CÂU 4 : NÊU CÁC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN HÓA Trung Quốc   VỀ TƯ TƯỞNG , VĂN HỌC , SỬ HỌC , NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KĨ THUẬT

CÂU 5 . TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU ĐÂU LÀ GIAI CẤP THỐNG TRI ĐÂU LÀ GIAI CẤP BỊ TRỊ 

    SO SÁNH Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU 

                   GIÚP MK NHA MỌI NGƯỜI

0
1 tháng 12 2016
– Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội ở mọi lĩnh vực: kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng.  – Những thành tựu đó là vĩ đại, sức mạnh thực sự của Liên Xô, nhờ đó mà có thể giữ được thế cân bằng trong “trật tự thế giới hai cực Ianta” suốt 40 năm qua.  – Thành tựu là vĩ đại, nhưng sự tan vỡ của nhà nước Liên Xô là sự đỗ vỡ của một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứ không phải là sự đổ vỡ của một lý tưởng, một phương thức sản xuất.  - Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung.  - Làm đảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân.  => Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô trở thành nước đứng đầu hệ thống chủ nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được.
15 tháng 8 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc

 Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
 XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Câu 4 LĐPK: 
+ kinh tế: tự túc, tự cấp 
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công 
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô 
TTTĐ: 
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá 
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp 
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân 
2 tháng 11 2016

biết rồi chờ tí

30 tháng 8 2016

* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô - ma, người Giéc - man đã lập nên các vương quốc mới.

*Xã hội phong kiến:

- Các tướng lĩnh, quý tộc được ban ruộng đất => lãnh chúa phong kiến

- Nông dân, nô lệ => nô nộ  ( lệ thuộc lãnh chúa)

Mới hok bài 1 ak pn!

Hì hì, 29/8 mới đi học chính, mai học lịch sử, mk bk đáp án trên Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở rồi nwh mà k bk câu nào trả lời cho câu nào

5 tháng 2 2017

Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.


Nhờ CÓ tiền Vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ti thương mại và những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản. Họ dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động của những người làm thuê. Đông đảo những người làm thuê ưở thành giai cấp vô sản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành.

26 tháng 12 2016

vi Liên Xô chủ quan, cứ nghĩ rằng mình sẽ k bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Đồng thời sau khi bị ảnh hưởng rồi cũng k có những chính sách phù hợp để cải thiện tình hình.Các nước ở Đông Âu cũng k còn đủ tin tưởng vào liên xô nên đòi rút khỏi và từ đó dẫn đến sự sụp đổ của cả LX,ĐÂu(đọc xong nhớ tích cho mình nhéhihi)

3 tháng 10 2017

Do:

- Đã xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chư phù hợp.

- Chậm sửa chưa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới và khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc nhiều sai lẩm

- không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đưa tới những khủng hoảng về kinh tế, xã hội.

- Những người lãnh đạo đất nước ha hóa về phẩm chất đạo đức

- sự pháp hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước.