K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

a) \(s=66+x\) mà \(s⋮6\)=> x=66,132...

b) \(s=66+x\)mà  s\(̸⋮\)3 => x=1,2,...

mk nhé

Bài 1:

a: Không

b: Có

12 tháng 7 2015

bạn xem lại đề: b là số có tính chất gì?

13 tháng 7 2015

a, S có các số chia hết cho 6 Vậy x chỉ cần thuộc bội của 6 thì S chia hết cho 6

b, Chỉ cần tìm một số ko chia hết cho 3 là dc

13 tháng 7 2015

hãy cho tớ biết bn minh trả lời đúng k0 vậy các bạn?

18 tháng 10 2015

Ta có: S=30+42-6+x

=>S=72-6+x

=>S=66+x

a)Để S chia hết cho 6

=>66+x chia hết cho 6

Mà 66 chia hết cho 6

=>x chia hết cho 6

=>x=6n(m\(\in\)N)

Vậy x=6m

b)Để S không chia hết cho 3

=>66+x không chia hết cho 3

Mà 66 chia hết cho 3

=>x không chia hết cho 3

=>x\(\ne\)3n

=>x=3n+1,3n+2

Vậy x=3n+1,3n+2

7 tháng 10 2017

Bài 1:

a){x-[25-(92-16.5)30.243]-14}=1

=>{x-[25-1.243]-14}=1

=>x-(-13799)-14=1

=>x-(-13813)=1

=>x=1+(-13813)

=>x=-13812

b) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=7450

=>100x+(1+2+...+100)=7450

=>100x+5050=7450

=>x=(7450-5050):100

=>x=24

Bài 2:

S=3+6+...+2016

S=(2016-3):3+1=672 ( số số hạng)

S=(2016+3)x672:2=678384

Bài 3 dài lắm mỏi tay lắm rùi