Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? A = 13.15.17 + 91
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có \(A=13.15.17+91\text{ với }\hept{\begin{cases}13.15.17\text{ là số lẻ}\\91\text{ là số lẻ}\end{cases}}\)nên A là số chẵn, mà rõ ràng A lớn hơn 2, nên A là hợp số
b. ta có \(\hept{\begin{cases}2.3.5.7\text{ chia hết cho 21}\\13.17.19.21\text{ chia cho 21}\end{cases}}\)Vậy B là hợp số
c.\(C=3.4.14+3.41+3.80\) chia hết cho 3 và C lớn hơn 3, Vậy C là hợp số
d. \(D=9.5+9.4+9.8+9.9\text{ chia hết cho 9}\) nên D là hợp số
13.15.17+91=13.15.17+13.7
= 13(17.15+7)
Vì tổng chia hết cho 13 nên là hợp số
2.3.5.7.11+13.17.19.21=(2.3.5.7.11)+(13.17.19.3.7)
Vì cả hai số hạng đều có thừa số là 3 nên tổng chia hết cho 3 nên là hợp số
\(A=13.15.17+91\)
vi 13.15.17\(⋮\) 13
ma 91⋮13
⇒Ala hs
b,B=2.3.5.7+13.17.19.21
ta co 2.3.5.7⋮3
ma 13.17.19.21⋮3(21⋮3)
⇒B la hs
a là hợp số vì tích của 13.15.17 có chữ số tận cùng là 5 công cho 1 ở số 91 nữa thì = 6
=> so do chia het cho 2 vay so do la hop số
a) A là hợp số vì A là tổng của hai số lẻ lớn hơn 2.
b) B là hợp số vì 2.3.5.7.11 chia hết cho 3 ; 13.17.19.21 chia hết cho 3. Vậy B chia hết cho 3.
c) C là hợp số vì 12.3 chia hết cho 3 ; 3.41 chia hết cho ; 240 chia hết cho 3. Vậy C chia hết cho 3.
d) C là hợp số vì C chia hết cho 1 ; 9 và chính C.
a: \(A=234⋮9\)
nên A là hợp số
b: \(B=13\cdot15\cdot17+91⋮2\)
nên B là hợp số
A = 3406 ( hợp số )
B = 90489 ( hợp số )
C = 399 ( hợp số )
D = 962 ( hợp số )
E = 301 ( nguyên tố )
G = 56 ( hợp số )
a) A= 3406 và 3406 là hợp số
b) B= 90489 và 90489 là hợp số
c) C= 399 và 399 là hợp số
d) D= 962 và 962 là hợp số
e) E= 301 và 301 là hợp số
g) G= 56 và 56 là hợp số
Hợp số