K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Giải:

a) Số mol HCl là:

nHCl = (mdd.C%)/(100.M) = (300.3,56)/(100.36,5) ≃ 0,3 (mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

--------0,1-------0,3--------0,1------0,15--

b) Khooid lượng al là:

mAl = n.M = 0,1.27 = 2,7 (g)

c) Thể tích H2 thoát ra ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,15 = 3,36 (l)

Vậy ...

18 tháng 6 2018

a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

0,098 <- 0,293 -> 0,0165

b) mHCl = 300. 3,56% = 10,68 (g)

nHCl = \(\dfrac{10,68}{36,5}\)=0,293(mol)

a= 0,098. 27=2,646(g)

c) vH2 = 0,1465.22,4 =3,2816 (l)

a) nFe= 0,25(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,25______0,25______0,25__0,25(mol)

b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)

c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)

12 tháng 3 2021

a có thể đặt lời giải ra hộ em đc ko ạ?

Mg + 2 H2SO4 (đ) -to-> MgSO4 + SO2 + 2 H2O

x_________2x__________________x(mol)

2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O

y______3y_____________________1,5y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=18,4\\x+1,5y=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mMg= 0,3.24=7,2(g)

=> %mMg= (7,2/18,4).100=39,13%

=>%mFe= 60,87%

b) nH2SO4(tổng)=2x+3y=2.0,3+3.0,2=1,2(mol)

VddH2SO4=1,2/2=0,6(l)

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+24b=18,4\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,6\cdot2\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56}{18,4}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}+3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

 

 

10 tháng 10 2016

Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc a) Viết các PTHH b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản ứng thu được 4,48l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 3:Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 4,8g Mg trong dd HCl 18,25%

a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc

b) Tính khối lượng dd HCl

c) Tính C% của dd sau phản ứng

3
17 tháng 1 2017

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

19 tháng 4 2018

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol-> 0,6 mol----------> 0,3 mol

VH2 sinh ra = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

CM HCl đã dùng = \(\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,15 mol-------------> 0,15 mol

Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:

\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)

Vậy H2

mCu tạo thành = 0,15 . 64 = 9,6 (g)

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%. a) Xác định Kim Loại M b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X. Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ...
Đọc tiếp

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%.

a) Xác định Kim Loại M

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X.

Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được ở anot 3,36 lít khí clo (ở đktc) và hỗn hợp Kim Loại D ở catot.

1) Viết PTHH các phản ứng xảy ra

2) Tính m hỗn hợp kim loại D

3) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước, được dung dịch E và V1 lít khí Hidro (đktc). Cho từ từ Kim loại Al vào dung dịch E cho tới khi ngừng thoát khí thì hết p gam kim loại Al và có V2 lít khí hidro (đktc) thoát ra

a) So sánh V1 và V2 b) Tính p theo m

4) Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp D trên, luyện thêm 1,37 gam kim loại Ba thì thu được hợp kim, trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol. Xác định oxit KL kiểm thổ trong hỗn hợp A ban đầu.

Mình đang cần gấp, các bạn trả lời càng nhiều càng tốt. Bạn nào trả lời nhanh nhất và đầy đủ nhất, mình sẽ tick cho!

0

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)