1) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x;y) sao cho : \(5^x+12^x=y^2\)
2) Chứng minh số \(\left(2+\sqrt{3}\right)^{2016}+\left(2-\sqrt{3}\right)^{2016}\)là số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d 10^n+72^n -1
=10^n -1+72n
=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n
2,Giải:
♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
♫ Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
♫ Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
x+1+2y-1=12
2y+x=12
Vì 2y là số chẵn nên x cũng là số chẵn
Suy ra:2y=[0,2,4,6,8,10]
Do đó ta lập bảng sau:
2y | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 |
y | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
x | 12 | 11 | 10 | 9 | 8 | 7 |
Vậy cặp (x;y) TM là:(12;0)(11;1)(10;2)(9;3)(8;4)(7;5)
5^x+9999=20y
vì 20y sẽ có tận cùng là 0 nên suy ra 5^x sẽ có tận cùng là 1
suy ra x=0
5^0 +9999=20y
1+9999=20y
20y=10000
y=10000:20
y=500
Vậy x=0,y=500
5^x+9999=20y
vì 20y thì luôn có tận cùng bằng 0 \(\Rightarrow\)5^x sẽ có tận cùng bằng 1
nếu x khác 0 thì 5^x sẽ có tận cùng là 5
vậy x khác 0 không thỏa mãn bài toán
nếu x=0 thì 5^0=1. Vậy x=1 thỏa mãn bài toán
ta có: 5^0+9999=20y
20y=10000
y=10000:20=500
vậy cặp số tự nhiên {x,y} là {1,500}
NHỚ H CHO MÌNH NHÉ
CẢM ƠN RẤT NHIỀU
4x + 5y = 35
=> 4x = 35 - 5y
=> 4x = 5.(7 - y)
=> 4x chia hết cho 5
Mà (4;5)=1 => x chia hết cho 5
Mà 4x < hoặc = 35 nên x < 9
=> x = 0 hoặc 5
+ Với x = 0 thì 5y = 35 - 4.0 = 35 => y = 35 : 5 = 7
+ Với x = 5 thì 5y = 35 - 4.5 = 15 => y = 15 : 5 = 3
Vậy các cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn đề bài là: (0;7) ; (5;3)
Tìm số nguyên p sao cho các số p+8 và p+10 cũng là các số nguyên tố
Bài 1:
Ta thấy: \(y^2=5^x+12^x\equiv 5^x\equiv (-1)^x\pmod 3\)
Nếu $x$ lẻ suy ra \(y^2\equiv (-1)^x\equiv -1\equiv 2\pmod 3\)
Điều này vô lý do một số chính phương chia $3$ chỉ có thể dư $0,1$
Do đó $x$ chẵn. Đặt \(x=2k\)
\(\Rightarrow 5^{2k}+12^{2k}=y^2\)
\(\Leftrightarrow (y-12^k)(y+12^k)=5^{2k}\)
Khi đó tồn tại $m,n\in\mathbb{N}$ sao cho:
\(\left\{\begin{matrix} y-12^k=5^m\\ y+12^k=5^n\end{matrix}\right.(m+n=2k)\)
\(\Rightarrow 2.12^k=5^n-5^m\)
Vì \(2.12^k\not\vdots 5\Rightarrow 5^n-5^m\not\vdots 5\). Do đó bắt buộc một trong hai số $m,n$ bằng $0$
Vì cả hai đều là số tự nhiên mà $m< n$ nên $m=0$
Do đó: \(2.12^k=5^n-1=5^{2k}-1=25^k-1(*)\)
Nếu \(k=0\) thì vô lý
Nếu \(k=1\Rightarrow x=2\Rightarrow y=13\) (thỏa mãn)
Nếu \(k\geq 2\) : \(25^k-1=(24+1)^k-1>24^k=2^k.12^k>2.12^k\) (trái với $(*)$)
Vậy \((x,y)=(2,13)\)
Bài 2:
Đặt \(\left\{\begin{matrix} 2+\sqrt{3}=a\\ 2-\sqrt{3}=b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=1\\ a+b=4\end{matrix}\right.\)
Ta sẽ chứng minh \(a^n+b^n\) luôn chẵn với mọi \(n\in\mathbb{N}\) bằng quy nạp
Thật vậy:
\(n=0\Rightarrow a^n+b^n=2\) chẵn
\(n=1\Rightarrow a^n+b^n=a+b=4\) chẵn
....
Giả sử điều ta nhận định đúng đến \(n=k\) .
Ta chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\)
Thật vậy:
\(a^{k+1}+b^{k+1}=(a^k+b^k)(a+b)-a^kb-ab^k\)
\(=4(a^k+b^k)-ab(a^{k-1}+b^{k-1})\)
\(=4(a^k+b^k)-(a^{k-1}+b^{k-1})\)
Vì nhận định đúng đến $n=k$ nên \(a^{k-1}+b^{k-1}\) chẵn
\(\Rightarrow a^{k+1}+b^{k+1}=4(a^k+b^k)-(a^{k-1}+b^{k-1})\) chẵn
Ta có đpcm
Thay \(n=2016\) thì từ kết quả vừa chứng minh suy ra \((2+\sqrt{3})^{2016}+(2-\sqrt{3})^{2016}=a^{2016}+b^{2016}\) chẵn