Cho 4,8 gam kim loại Mg vào 200ml dung dịch HCl 1,5M
a)Viết PTHH,Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng(giả sử quá trình phản ứng không làm thay đổi thể tích dung dịch)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl = 5.4 / 27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2......0.6............0.2.......0.3
a) VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l)
b) mAlCl3 = 0.2 * 133.5 = 26.7 (g)
c) VddHCl = 0.6 / 1.5 = 0.4 (l)
d) CMAlCl3 = 0.2 / 0.4 = 0.5 (M)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Ta biết, khối lượng muoi tang do tang axit (khoi luong kim loai ko tang) => khoi muoi tang la khoi luong tang từ HCl, trong đó Cl2 thêm vào muoi, H2 thoát ra
a, Áp dụng bảo toàn nguyên tố và bao toan khoi luong ta co: m(Cl) = m(Muoi) - m(Kim loai)= 4,86 - 2,02= 2,84
=====> n(H2) = 1/2n(HCl) = 1/2n(Cl) = 1/2 * 2,84/35,5= 0,04 (m0l)
====> V(H2) = 0,04 * 22,4 = 0,896 (L)
b,=====> m(Cl2) = m(muối tăng) = 5,57 - 4,86 = 0,71 (g)
===> n(HCl chênh lệch) = 2n(Cl2) = 2*0,71/71= 0,02
V(axit chênh lệch) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (l)
=====> [HCl]= 0,02/ 0,2 =0,10
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg hết, H2SO4 dư
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,2-->0,2------>0,2----->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,3-0,2}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,5 1 0,5 0,5
nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol
a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g
C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%
a)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,19 0,57 0,19 0,285
nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol
b)
VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít
c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M
d) H2 + CuO -> Cu + H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )
1 1 1 1
0,15625
nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol
=> tính số mol theo CuO
mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(a.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)