K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

giải thích:

2x2y3.a5.(-4)x3y2

= [2.(-4)](x2x3)(y3y2)a5

= -8x5y5a5

mà -8 là hệ số; a5 là hằng số

⇒hệ số là -8a5

9 tháng 5 2018

câu d: -8a5

9 tháng 5 2018

Mk nghĩ là B!

Mk ko chắc đâu nhaleuleu

a: \(A=-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot x^3\cdot x^2\cdot x^3\cdot y\cdot y^4=\dfrac{-1}{2}x^8y^5\)

hệ số là -1/2

bậc là 13

b: \(B=\dfrac{-3}{4}x^5y^4\cdot xy^2\cdot\dfrac{-8}{9}x^2y^5=\dfrac{2}{3}x^8y^{11}\)

Hệ số là 2/3

Bậc là 19

c: \(C=-x^6y^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot4x^2y^4z^2=-2x^{10}y^{10}z^2\)

Hệ số là -2

Bậc là 22

d: \(D=-\dfrac{1}{27}x^3y^6\cdot\left(-a\right)xy=\dfrac{1}{27}ax^4y^7\)

Hệ số là 1/27a

Bậc là 11

1 tháng 3 2022

\(A=-\dfrac{1}{2}x^8y^5\)bậc 13;hế số -1/2

\(B=\dfrac{2}{3}x^8y^{11}\)bậc 19 

\(C=\left(-x^6y^3\right).\dfrac{1}{2}x^2y^3\left(4x^2y^4z^2\right)=-2x^{10}y^{13}z^2\)bậc 25 ; hệ số -2

\(D=\left(-\dfrac{1}{27}x^3y^6\right)\left(-axy\right)=\dfrac{a}{27}x^4y^7\)bậc 11 ; hệ số 1/27

2 tháng 5 2022

\(A=-\dfrac{5}{8}x^5y^4\left(-\dfrac{3}{2}x^2yz^3\right)=\dfrac{15}{16}x^7y^5z^3\)

hệ số 15/16 ; biến x^7y^5z^3 ; bậc 15 

2 tháng 5 2022

\(A=\left[\dfrac{5}{8}.\left(-1\right).\dfrac{-3}{2}\right].\left(x^3.x^2.x^2\right).\left(y^2.y^2.y\right).z^3\)

\(A=\dfrac{15}{16}x^7y^5z^3\)

Hệ số là: \(\dfrac{15}{16}\)

Phần biến là: \(x^7y^5z^3\)

Bậc của đơn thức là: 7+5+3 = 15

8 tháng 10 2021

\(a,=\left(x-2\right)^2-y^2=\left(x-y-2\right)\left(x+y-2\right)\\ b,=4x^2\left(x^2+2x+1\right)=4x^2\left(x+1\right)^2\\ c,=xy^2\left(x^2-2xy+y^2\right)=xy^2\left(x-y\right)^2\\ d,=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-7\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-7\right)\\ e,=\left(5x-2y\right)\left(5x+2y\right)\\ f,=x^2+3x+4x+12=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\\ i,=x^2+2x-7x-14=\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B....
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban