đổ 50cm3 cồn vào 52ml nước.thể tích của hỗ hợp là:
a 52ml b nhỏ hơn 102 ml c 102 ml d lớn hơn 102 ml
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổ 50cm3 cồn vào 52ml nước.thể tích của hỗ hợp là:
a 52ml b nhỏ hơn 102 ml c 102 ml d lớn hơn 102 ml
Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.
Đổi 1lit = 1000 ml.
Khi đổ 100ml cồn từ B sang A thì tỉ lệ cồn/nước của bình A là: 100/1000 = 1/10.
Khi đổ 100ml hỗn hợp từ bình A sang B thì trong 100ml này có lượng cồn là:
1/11 × 100 = 100/11 (ml)
Và lượng nước là:
10/11 × 100 = 1000/11 (ml).
Khi đó bình B có lượng cồn là:
100/11 + 900 = 10000/11 (ml)
Và B chứa lượng nước là: 1000/11 (ml).
Vậy tỉ lệ cồn/nước ở bình B sau thí nghiệm là:
10000/11 : 1000/11 = 10000/11 . 11/1000 = 10:1
Đáp số: Tỉ lệ cồn/nước ở bình A là 1/10
Tỉ lệ cồn/nước ở bình B là 10/1.
Đổi 1lit = 1000 ml. Khi đổ 100ml cồn từ B sang A thì tỉ lệ cồn/nước của bình A là: 100/1000 = 1/10. Khi đổ 100ml hỗn hợp từ bình A sang B thì trong 100ml này có lượng cồn là: 1 /11 ×100= 100 /11 (ml) và lượng nước là: 10 /11 ×100= 1000 /11 (ml). Khi đó bình B có lượng cồn là: 100 /11 +900= 10000 /11 (ml) Và B chứa lượng nước là: 1000 /11 (ml). Vậy tỉ lệ cồn/nước ở bình B sau thí nghiệm là: 10000 /11 : 1000 /11 = 10000 /11 . 11 /1000 =10:1 Đáp số: Tỉ lệ cồn/nước ở bình A là 1/10 Tỉ lệ cồn/nước ở bình B là 10/1.
11. Người ta đổ đầy nước vào bình một bình tràn có GHĐ là 150ml. Thả một hòn sỏi vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 35ml.
Thể tích hòn sỏi là
A. 150 ml
B. 185 ml
C. 115 ml
D. 35 ml
nhỏ hơn 102 ml nhé
vì giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên cồn và nước có khoảng cách, nên khi trộn lẫn lại thì phân tử, nguyên tử của cồn sẽ chui vào khoảng cách giữa các phân tử, nguyên tử của nước và ngược lại. vì thế: đổ 50cm3 cồn=50ml vào 52ml nước thì ta thu được thể tích hỗn hợp < 50+52=102ml.
chọn câu trả lời của mình nhé!!!