K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

* Khi tay ta nhúng vào nước ấm thì :

- Nhiệt năng của nước sẽ truyền vào tay ta làm cho nhiệt năng trong ở tay tăng lên giúp tay ta cảm thấy ấm

* Khi tay ta nhúng vào nước lạnh thì:

Nhiệt năng của tay ta truyền xuống nước ,nước hấp thụ nhiệt năng< bàn tay mất nhiệt năng > nên tay ra cảm thấy lạnh

23 tháng 2 2023

- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.

- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của một vật. 

14 tháng 5 2018

- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.

- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định

Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó

12 tháng 11 2021

TL :

Nó sẽbình thường vì bọn cho vào ấm thì nó ấm nhưng cho vào mát trạng thái đã chuyển và tiếp theo tương tự

Đây là môn vật lí

HT

12 tháng 11 2021

TL:

nó sẽ bình thường  

HT

9 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh


4 tháng 2 2018

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

8 tháng 5 2017

Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ

⇒ Đáp án C

1 tháng 1 2019

a) Khi trời nóng, ta có cảm giác khó chịu, ra mồ hôi.

b) Khi trời rét, nếu sờ tay vào nước lã để ngoài trời, ta cảm thấy lạnh buốt như sờ tay vào nước đá. Nếu không mặc đủ ấm, ta sẽ bị rét run lên và da của ta sẽ bị sởn gai ốc.

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì: Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

động năng sang nhiệt năng

28 tháng 2 2023

Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?

=> khi xoa hai bàn tay vào nhau động năng của bàn tay đã trở thành nhiệt để làm ấm bàn tay 

- Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

=> khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay , Trong hoạt động này có sự chuyển hóa năng lượng cơ năng sang năng lượng âm